Gần đây Hải quân Thái Lan đã phải từ bỏ việc mua tàu ngầm để chuyển sang mua khinh hạm của Trung Quốc, mặc dù hợp đồng mua tàu ngầm hai bên đã ký. Vậy đâu là nguyên nhân?
(Kiến Thức) - Lực lượng tàu chiến tham gia lần tuần tra chung thường niên thứ 42 Việt Nam - Thái Lan gồm biên đội tàu pháo Svetlyak số hiệu 264, 265 thuộc Vùng 5 Hải quân Nhân dân Việt Nam và biên đội tàu nước bạn gồm tàu tuần tra số 552 và khinh hạm số 533.
(Kiến Thức) - Với kế hoạch mua tên lửa FK-3, Hải quân Thái Lan đặt chọn lòng tin vào các hệ thống phòng không do Trung Quốc sản xuất nhưng thiếu tính thực chiến, đậm chất quảng cáo.
(Kiến Thức) - Theo thỏa thuận đã ký, tập đoàn đóng tàu Trung Quốc sẵn sàng chế tạo và bán 3 tàu ngầm lớp Nguyên (Yuan) Type 039B, còn gọi là S26T, với giá 2 chiếc, nghĩa là 36 tỷ baht (1,16 tỷ USD) cho Thái Lan.
(Kiến Thức) - Quân đội Thái Lan đã đặt mua một chiếc tàu ngầm S26T từ Trung Quốc vào năm 2017 và mua thêm hai chiếc khác vào năm 2019. Nhưng hiện nay, do sự phản đối quá dữ dội, Thái Lan đã cho ngừng hoạt động mua bán này.
Hạ viện Thái Lan đã bỏ phiếu thông qua khoản chi 22,5 tỷ bạt (tương đương khoảng 713 triệu USD) trong năm tài khóa 2021 để Hải quân nước này mua 2 tàu ngầm lớp Yuan của Trung Quốc.
Nhiều ý kiến phản đối gay gắt kế hoạch của Hải quân Thái Lan mua 2 tàu ngầm lớp Yuan với giá 713 triệu USD, trong bối cảnh nền kinh tế nước này thiệt hại nặng vì đại dịch.
(Kiến Thức) - Hải quân Hoàng gia Thái Lan đang có dự định nâng cấp hai trong tổng số bốn chiếc khinh hạm lớp Chao Phraya do nước này mua từ Trung Quốc để trở thành các tàu tuần tra xa bờ.
(Kiến Thức) - Trong số các lực lượng Hải quân Đông Nam Á, có một số quốc gia hải quân đã thành lập và hoạt động được hơn 120 năm. Tuy nhiên, sức mạnh của các lực lượng này lại không tương đồng với số năm mà họ hoạt động.
(Kiến Thức) - Bộ Quốc phòng Thái Lan đã khởi động chương trình phát triển quân sự đặc biệt nhằm cải thiện sự chuẩn bị, tăng cường năng lực quân sự và hiện đại hóa tổ chức Quân đội Hoàng gia Thái Lan.
Hải quân Hoàng gia Thái Lan đang tìm cách đối phó với sự xuất hiện của tàu ngầm Myanmar ở biển Andaman, trong khi kế hoạch mua tàu ngầm thứ 2 của Bangkok vẫn gặp khó khăn.
(Kiến Thức) - Trong khu vực Đông Nam Á, Quân đội Thái Lan có mối quan hệ quân sự mật thiết nhất với nước Mỹ. Trong biên chế Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Thái Lan có đa dạng các vũ khí, khí tài hiện đại, ấn tượng cả về số lượng lẫn số lượng.
Hải quân Thái Lan đã nghiên cứu khá kỹ mô hình khu trục hạm mang trực thăng lớp Izumo của Nhật Bản hay tuần dương hạm hạng nặng mang máy bay của Liên Xô để ứng dụng cho chiếc Type 071E của mình.
Mặc dù được đánh giá rất cao về tính năng kỹ chiến thuật và còn được Hàn Quốc đồng ý chuyển giao công nghệ để tự đóng trong nước, nhưng thật bất ngờ khi Thái Lan đã quyết định hủy mua chiến hạm lớp DW-3000F.
(Kiến Thức) - Không phải Indonesia, Singapore hay Malaysia... Thái Lan mới là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á sở hữu tàu ngầm, mặc dù hiện nước này hiện nay đã không còn loại vũ khí này.
(Kiến Thức) - Một số nước trong ASEAN có lực lượng tàu chiến rất mạnh và nhiều khả năng một số tàu chiến thuộc diện "khủng" nhất Đông Nam Á sẽ góp mặt trong cuộc tập trận chung đầu tiên của tổ chức này sắp diễn ra tại vịnh Thái Lan.
(Kiến Thức) - Truyền thông Thái Lan mới đây đăng tải một loạt ảnh đẹp về chuyến đi biển hiếm hoi của tàu sân bay Charki Naruebet (911) - hàng không mẫu hạm "độc nhất" Đông Nam Á.