Hải quân Mỹ có 7 hạm đội chiến đấu, nhưng điều thú vị là không có Hạm đội 1. Trước tình hình căng thẳng trong khu vực tây Thái Bình Dương, Mỹ đang có kế hoạch tái sinh hạm đội này.
Hải quân Mỹ đã đưa tàu khu trục tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke USS Barry tới Biển Đông tham gia chiến dịch an ninh hàng hải và thúc đẩy hòa bình, ổn định trong khu vực.
(Kiến Thức) - Mỹ tuyên bố, nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN-76) của Hải quân nước này đã trở lại Biển Đông để thực hiện các hoạt động quân sự sau khi rời đi trong tháng 7 vừa qua.
(Kiến Thức) - Theo Hạm đội 7 Hoa Kỳ vừa công bố, Hải quân nước này vừa điều tàu khu trục USS Ralph Johnson thực hiện "tự do hàng hải" tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Sự việc diễn ra sau khi Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố bác bỏ những yêu sách bành trướng của Bắc Kinh công khai trên kênh ngoại giao.
Việc Mỹ triển khai cùng lúc 3 biên đội tác chiến tàu sân bay ở khu vực Biển Đông được xem như là sự ứng phó thích đáng đối với sức mạnh hải quân trỗi dậy của Trung Quốc.
(Kiến Thức) - Khu trục hạm Mỹ USS Mustin vừa tiến hành tuần tra ở Biển Đông với mục đích bảo vệ quyền tự do hàng hải, tự do đi lại trong khu vực từng ghé thăm quân cảng Cam Ranh ở Việt Nam.
(Kiến Thức) - Ngày 12/5/2020 vừa qua, một tàu tuần tra ven bờ lớp Independence đã hiện diện gần khu vực giàn khoan dầu khí West Capella của Malaysia, đáng chú ý là tàu khảo sát địa chất Hải Dương 08 của Trung Quốc cũng đang bám sát giàn khoan dầu này của Malaysia trong thời gian vừa qua.
(Kiến Thức) - Đây không phải là lần đầu tiên Mỹ đưa các tàu chiến đấu ven bờ vào khu vực Biển Đông để tiến hành tuần tra. Thực tế thì các tàu lớp Independence vốn dĩ đã khá "quen mặt" ở vùng biển này.
Tàu USS Ronald Reagan mang theo hàng trăm máy bay cùng các tàu hộ tống thực hiện huấn luyện định kỳ, phô diễn sức mạnh trên biển Đông. Động thái này được cho là nhằm thách thức những tuyên bố chủ quyền phi pháp nhằm độc chiếm biển Đông.
(Kiến Thức) - Biên đội khu trục hạm số 7 của Hạm đội 7 Hải quân Mỹ sẽ là lực lượng chính của quốc gia này tham gia cuộc tập trận với ASEAN và Việt Nam sắp tới.
(Kiến Thức) - Washington bắt đầu hiện diện quân sự ở Nhật Bản kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai và tới tận ngày nay, quân đội Mỹ vẫn luôn coi Nhật Bản là bàn đạp ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
(Kiến Thức) - Năm 2017, có vẻ không phải là năm của Hải quân Mỹ ở châu Á-TBD, khi họ mất tới bốn chiến hạm tại đây bởi những lý do tưởng chừng như không thể.