Một cuộc khai quật mới tại khu vực khảo cổ Triều Dương, TP Trường Sa, tỉnh Hồ Nam - Trung Quốc đã hé lộ một loạt kho báu từ thời nhà Tần đến nhà Thanh của Trung Quốc.
Đây là một hiện vật quý giá, vừa giàu giá trị thẩm mỹ, vừa phản ánh một nét sinh hoạt đời thường của các cung nhân trong Hoàng thành Thăng Long cách đây 4 thế kỷ.
Với chiều dài 64 mét, rộng 20 mét và sâu 27 mét, Rani Ki Vav có tổng cộng 7 tầng ngầm, khiến đây là một trong những công trình cổ có cấu trúc lớn nhất trong loại hình kiến trúc giếng nhiều tầng.
Trong một ngôi chùa ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, có hai giếng cổ hơn 1.600 năm tuổi. Hai giếng chỉ cách nhau vài bước chân, nhưng một bên nước có vị đắng, một bên có vị ngọt.
Giếng cổ với tiếng "rồng gầm" ngày đêm và mùi máu tanh xộc lên trong lòng giếng đã khiến cả thế giới phải khiếp sợ. Cho đến nay, người ta vẫn kể lại rằng họ nghe thấy những âm thanh kỳ lạ từ chiếc giếng cổ này.
Mới đây, các nhà khảo cổ đã tìm thấy một giếng cổ đặc biệt chứa những hiện vật tái hiện lại hoàn hảo quá trình "hồi sinh người chết" của người Ai Cập cổ đại.
Khi đến thị trấn Bạch Hạc ở Thượng Hải, Trung Quốc, các chuyên gia phát hiện một chiếc giếng bỏ hoang. Họ bất ngờ nghe thấy "âm thanh lạ" phát ra từ giếng cổ.
Việc giếng cổ của làng cổ Đường Lâm bị đoàn làm phim tô vẽ tạo bối cảnh đã khiến dư luận dậy sóng. Trước khi bị "vẽ bậy", chiếc giếng này trông như thế nào?
PGS-TS Nguyễn Văn Huy, nguyên Giám đốc bảo tàng Dân tộc học bình luận việc làm mới di tích cổ, làm giả dấu tích rêu phong trên giếng cổ ở đình Mông Phụ.
(Kiến Thức) - Về sự thiêng của chiếc giếng cổ ở đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt, người còn truyền tụng chuyện về những kẻ bất kính đã bị trừng phạt thích đáng. Tiêu biểu là câu chuyện năm 1967.