Trong 10 năm có mặt tại đất nước Afghanistan, tại sao Liên Xô không thể bình định được các nhóm quân nổi dậy, vậy đâu là nguyên nhân cho thất bại của Moscow tại mảnh đất Trung Đông cằn cỗi này?
Truyền thông phương Tây cho rằng: Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã làm bộc lộ điểm yếu của phương Tây, khi họ phi công nghiệp hóa trong thời gian dài; do vậy không thể đối phó với chiến tranh tiêu hao cường độ cao.
Quân đội Mỹ sẽ phải thay đổi chiến lược, vì những kinh nghiệm chiến đấu thực tế ở Afghanistan không thể áp dụng trong cuộc chiến với Trung Quốc và Nga.
Nga bất ngờ triển khai 30 xe tăng đời mới T-72B3M đến căn cứ đồn trú ở Tajikistan, sát biên giới với Afghanistan trong bối cảnh Taliban kiểm soát quốc gia này.
Cựu Phó Tổng thống Amrullah Saleh, người tự xưng là Tổng thống lâm thời Afghanistan, đồng thời là một trong hai thủ lĩnh của Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đang công tác ở Tajikistan thì thung lũng Panjshir thất thủ.
Những chiếc trực thăng tấn công đã trở thành mối đe dọa trên nguy hiểm nhất đối với tất cả lực lượng thiết giáp hay bộ binh, Nga và Mỹ vẫn là hai quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất phương tiện này.
Taliban chiếm được thung lũng Panjshir, thành trì cuối cùng của Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR), sau nhiều ngày giao tranh, củng cố toàn bộ quyền kiểm soát Afghanistan.
Trái ngược với khung cảnh hỗn loạn và đầy lo lắng, sợ hãi của người dân Afghanistan cũng như quân đội Mỹ và các nước đồng minh khi thấy Taliban làm chủ Kabul, Đại sứ quán Nga vẫn hoạt động như chưa có gì xảy ra.
Việc thu thập thông tin tình báo của Mỹ về nhóm khủng bố IS-K của Mỹ thậm chí còn khó khăn hơn và các căn cứ xung quanh Afghanistan hiện không sử dụng được; do vậy mệnh mệnh tiêu diệt nhóm khủng bố IS-K của Mỹ đang phải đối mặt với nhiều vấn đề.
Theo tờ Forbes của Mỹ, vẫn còn phải chờ xem chiến thắng quân sự của Taliban tại Afghanistan sẽ mang lại cho người dân đất nước bị chiến tranh tàn phá này những gì. Nhưng điều lo ngại trước mắt là những vũ khí của Mỹ rơi vào tay Taliban, có thể đe dọa an ninh của chính Mỹ.
Dàn máy bay vận tải chiến lược với quân số hàng trăm chiếc, đã bị Liên Xô bỏ lại ở Kyrgyzstan sau khi chiến tranh Afghanistan - Liên Xô kết thúc năm 1989.
Khi máy bay B-52 bắt đầu ném bom rải thảm các vị trí của Taliban tháng 10/2001, không nhiều người lường trước cuộc chiến Afghanistan sẽ kéo dài 20 năm mà vẫn chưa tới hồi kết.
Nhờ vào chiến công này, Liên Xô đã đưa ra thế giới bằng chứng không thể chối cãi về sự tham gia của Mỹ trong việc viện trợ vũ khí hiện đại cho các tay súng Taliban chống lại nhà nước Afghanistan.