Quan hệ Nga - Triều Tiên đang bùng nổ sau xung đột Ukraine, mở ra viễn cảnh Nga chuyển giao công nghệ quân sự và không gian tối tân, khiến cán cân quyền lực khu vực thêm phần biến động.
Đã đến lúc Mỹ cần đưa ra một cái nhìn thuyết phục về việc nước này đang cố gắng đạt được điều gì từ cuộc chiến ở Ukraine và một chiến lược để đạt được thành công.
Từ năm 2022, truyền thông quốc tế đưa tin về khả năng Nga nhập khẩu vũ khí từ Iran do thiếu hụt dự trữ. Gần đây, tin đồn về hợp tác quân sự giữa hai nước lại xuất hiện.
Việc phương Tây tố cáo Nga tháo chip đồ gia dụng để chế tạo tên lửa đã vấp phải những lời chỉ trích giận dữ của các chuyên gia Nga và cho đó là những luận điệu hoàn toàn "vớ vẩn".
Tư lệnh Iran cho biết, nước này đang dự định sẽ mua tiêm kích Su-35 từ Nga, qua đó giúp thắt chặt quan hệ giữa hai nước trong bối cảnh cùng phải chịu các lệnh cấm vận khắt khe từ Mỹ và các nước phương Tây.
Tướng Mark Milley, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ cho rằng, số phận chiến dịch quân sự tại Ukraine, sẽ được quyết định trong vài tuần tới.
Trận đánh quyết định ở chiến trường Donbass, quân Nga tập hợp đủ lực lượng và cuộc tấn công với hai gọng kìm đã bao vây chủ lực của quân đội Ukraine tại đây.
Việc Quân đội Nga sử dụng tên lửa ở trong chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, đã phá vỡ kỷ lục của Mỹ về sử dụng tên lửa trong các cuộc xung đột trước đó.
Sau 11 ngày mở chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm vào Kiev, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đề xuất điều kiện để dừng chiến sự ở đất nước láng giềng Ukraine.
Kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine đã có nhiều quốc gia trên thế giới lên án, tuy nhiên cũng không ít quốc gia có thái độ khác.