Giới chức quân sự Nga tự tin cho rằng, tiêm kích đa năng Su-30SM sau khi hiện đại hóa sẽ sánh ngang với chiến đấu cơ thế hệ năm trên nhiều thông số, nhưng điều này có chính xác?
(Kiến Thức) - Trong số các quốc gia thuộc Đông Nam Á hiện nay, Việt Nam là nước sở hữu dàn chiến đấu cơ hạng nặng (hai động cơ) hiện đại nhất, đông đảo nhất và hoạt động vô cùng hiệu quả.
(Kiến Thức) - Trong quá khứ chúng ta từng xem xét việc mua loạt chiến đấu cơ Mirage-2000 từ Pháp để trang bị cho lực lượng không quân nhưng bị lệnh cấm vận vũ khí của Mỹ gây khó khăn, tuy nhiên giờ "thời thế" đã khác.
(Kiến Thức) - Tính từ 1955 đến nay, nghĩa là trong 65 năm qua, Không quân Nhân dân Việt Nam đã sử dụng trên dưới 10 loại chiến đấu cơ làm lực lượng chính trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc ở cả thời chiến lẫn thời bình.
(Kiến Thức) - Chiến đấu cơ MiG-21 được Liên Xô thiết kế và sản xuất kể từ năm 1959 đã trở thành loại chiến đấu cơ thành công, phổ biến bậc nhất mọi thời đại.
(Kiến Thức) - Tốc độ là một trong những yếu tố rất quan trọng của máy bay chiến đấu, nó giúp chiếc chiến đấu cơ có thể "bất thình lình" xuất hiện trên đầu đối phương và nhanh chóng biến mất trước khi kẻ địch kịp phản ứng lại.
(Kiến Thức) - Trong khi tiêm kích Su-30MK2V của Việt Nam được tối ưu hoá khả năng đánh biển thì Su-30SM lại là phiên bản Su-30MKI nội địa, dành cho Nga sử dụng trong nước.
(Kiến Thức) - Sau khi được trải qua sửa chữa lớn, chiến đấu cơ Su-27 của Không quân Việt Nam đã khoác lên mình lớp "áo giáp" mới giống hệt với chiếc Su-30MK2.
(Kiến Thức) - Sau khi thống nhất đất nước, Quân chủng Phòng không - Không quân Việt Nam đã trở thành lực lượng duy nhất trên thế giới cùng lúc sử dụng hai dòng tiêm kích F-5 và MiG-21 trong biên chế của mình.
(Kiến Thức) - Nhà máy A32 (Quân chủng Phòng không - Không quân) được ví như là “bệnh viện” của các loại máy bay chiến đấu Việt Nam gồm Su-22, Su-27, Su-30, MiG-21.