Liệu máy bay chiến đấu F-16 mà Quân đội Ukraine đang kỳ vọng, có thể là vũ khí “bước ngoặt” trong cuộc chiến Nga-Ukraine? Không lạc quan như vậy, vì Ukraine sẽ đối mặt 3 vấn đề lớn.
Theo hãng tin Sputnik, lô máy bay huấn luyện chiến đấu Yak-130 đầu tiên của Nga đã được đưa đến Việt Nam, được cung cấp theo hợp đồng được ký từ năm 2019.
Có nguồn tin, máy bay chiến đấu thế hệ thư 5 triển vòng của Nga - Su-75 Checkmate sẽ được giới thiệu lần đầu trên thị trường nước ngoài tại Dubai Airshow 2021.
(Kiến Thức) - Mới đây, một vụ tai nạn máy bay trong lúc huấn luyện của IAF xảy ra tại tỉnh Madhya Pradesh. Hiện trường của vụ tai nạn trông rất thảm khốc, với phần đuôi máy bay cháy âm ỉ bị vùi một nửa trên cánh đồng.
Khoản ngân sách 664 triệu USD đã được trình lên Quốc hội Argentina vào ngày 17/9 để mua 12 máy bay chiến đấu JF-17A Block III của Pakistan. Quyết định này của nhà chức trách Argentina tiếp tục “đào mồ chôn” chiến đấu cơ MiG-35 của Nga.
Mỹ đã duyệt chi 39,7 triệu USD mua chiến đấu cơ cũ F-5E từ Thụy Sĩ, một số ý kiến cho rằng phải chăng không quân Mỹ đã đến thời suy kiệt, hay họ còn lý do khác để mua những tiêm kích từ thời Chiến tranh Việt Nam này?
Với việc LHQ bãi bỏ lệnh cấm vận vũ khí với Iran vào tháng 10/2020, liệu J-10C của Trung Quốc có thể thay thế F-14 Tomcat đã có tuổi đời gần nửa thế kỷ, để trở thành chiến đấu cơ chủ lực của Không quân Iran?
Gần đây có thông tin về việc Argentina mua 12 máy bay chiến đấu JF-17 của liên doanh Trung Quốc - Pakistan; tuy nhiên phía Argentina kiên quyết phải dùng ghế phóng do Martin Baker của Anh sản xuất.
Trước tình hình căng thẳng leo thang với Ấn Độ trong thời gian vừa qua, các đơn vị máy bay chiến đấu thuộc Chiến khu Tây của Trung Quốc, đã chuyển thẳng từ máy bay J-7 (MiG-21) sang máy bay chiến đấu J-16, có tính năng vượt trội.
Truyền thông Nga cho biết, nước này đã bắt đầu việc chế tạo một phiên bản tàng hình mới được xây dựng dựa trên tiêm kích Su-57, khắc phục hoàn toàn điểm yếu lớn nhất của chiếc phi cơ này.
Với phương châm xây dựng lực lượng Không quân nhân dân Việt Nam tiến thẳng lên chính quy, hiện đại; tuy nhiên hiện nay chúng ta còn thiếu những chiến đấu cơ hạng nhẹ, để phối hợp với chiến đấu cơ hạng nặng theo chiến thuật cao-thấp, xa-gần.
Do vướng tranh chấp chủ quyền với quần đảo Falklands/Malvinas với Anh, nên Argentina bị Anh cấm vận, ngăn cản quyết liệt mua bán vũ khí, kể cả máy bay chiến đấu giá rẻ.
Đảo Đài Loan đang sử dụng nhiều tên lửa không đối không nội địa Thiên Cung (Cung bắn trời), với nhiều tính năng hiện đại, đủ để bắn hạ những máy bay chiến đấu hiện đại nhất thế giới.
Giới quan sát quân sự cho rằng, máy bay chiến đấu J-10 của Trung Quốc là "bản sao" của máy bay Lavi của Israel; nhưng cả Trung Quốc và Israel đều phủ nhận điều này.
Nếu một cuộc không chiến nổ ra giữa Không quân Nhật Bản và Trung Quốc, ngoài chiến đấu cơ hạng nặng đối đầu nhau, giới quan sát còn chú ý đến màn đụng độ giữa phi đội F-2 của Nhật và J-10 của Trung Quốc.
Bằng cách sử dụng ảnh hưởng của của mình, Mỹ đã ép Ukraine không được cung cấp cho Bắc Kinh những công nghệ chế tạo động cơ, để lắp lên có máy bay chiến đấu do Trung Quốc sản xuất.
Lực lượng Không quân Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng kể từ đầu những năm 1990, với nhiều loại máy bay chiến đấu có quân số đông đảo, trở thành xương sống của lực lượng này trong thế kỷ 21.