Khu vực Chợ Lớn là nơi sinh sống của đa số người Việt gốc Hoa ở TP HCM. Cùng khám phá những nét văn hóa đặc sắc ở Chợ Lớn năm 1989 qua loạt ảnh của du khách Nhật Bản Doi Kuro.
Cảnh họp chợ bên ngoài chợ Bình Tây, bên trong hội quán Nhị Phủ, giờ cao điểm trên đường Đồng Khánh... là loạt ảnh cực sinh động về Chợ Lớn năm 1967 được ghi nhận bởi phó nháy người Mỹ Anton Cistaro.
Miếu Quan Đế - hội quán Nghĩa An là một trong những di tích lịch sử quan trọng nhất của vùng đất Chợ Lớn xưa. Cùng xem những hình ảnh tư liệu hiếm có về công trình này.
Cảnh họp chợ ở khu chợ cũ, người dân lấy nước tại vòi nước máy công cộng, kiến trúc Thất Phủ Võ Đế Miếu... là loạt ảnh tư liệu hiếm về Chợ Lớn năm 1902 do người Pháp thực hiện.
Có thể nói, tấm bia công đức của phu nhân Tả quân Lê Văn Duyệt vừa là di vật hiếm có về gia đình người đứng đầu Sài Gòn – Gia Định xưa, vừa là chứng tích quý giá về một công trình đã mất ở Chợ Lớn.
Sách "Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay" có hàng chục ký họa của tác giả Võ Chi Mai, ghi lại những phố cổ, nhà cổ quanh Chợ Bến Thành và Chợ Lớn.
(Kiến Thức) - Chùa Bà Thiên Hậu là công trình kiến trúc đẹp và nổi tiếng bậc nhất của người Hoa ở vùng đất Chợ Lớn. Cùng xem loạt ảnh đầy hoại niệm về ngôi chùa này do nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện năm 1991.
(Kiến Thức) - Chùa Bà Thiên Hậu được nhóm người Hoa gốc Quảng Châu di dân sang Việt Nam góp vốn và góp công xây dựng vào khoảng năm 1760, là một trong những ngôi chùa cổ nhất người Hoa đã gây dựng ở Chợ Lớn xưa..
(Kiến Thức) - Xay xát và xuất khẩu gạo là ngành kinh tế chủ lực của Chợ Lớn thời thuộc địa. Cùng khám phá điều này qua loạt ảnh thực hiện ở Chợ Lớn năm 1825.
(Kiến Thức) - Bến Mỹ Tho, đường xe điện Chợ Lớn - Sài Gòn, nhà máy xay lúa bên kênh Tàu Hủ... là loạt ảnh tư liệu quý về Chợ Lớn xưa của các phó nháy Pháp.