Sau khi trùm phát xít Hitler tự sát và Đức quốc xã bị đánh bại, Mỹ đã tìm thấy một số khối uranium. Chúng được các nhà khoa học phát xít Đức dùng trong chương trình hạt nhân hồi Thế chiến 2.
Cựu giám đốc tình báo quân sự của Israel cho biết, nước này đã tham gia vào cuộc không kích của Mỹ ám sát tướng Iran Qassem Soleimani hồi tháng 1/2020.
Mới đây, oanh tạc cơ chiến lực B-1B của Mỹ cùng nhiều tiêm kích đồng minh hộ tống đã bay dọc vùng biển gần với Iran, thực thi nhiệm vụ “thị uy” được giao phó.
Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, các nước Đồng minh thu giữ được hàng trăm khối uranium hay còn gọi "khối Heisenberg" của Đức quốc xã. Chúng đóng vai trò quan trọng trong chương trình vũ khí hạt nhân của Đức quốc xã.
Đại sứ Ukraine tại Đức, Andrei Melnik cảnh báo rằng, nếu Ukraine bị từ chối yêu cầu gia nhập NATO, thì Ukraine có thể chuyển sang phát triển vũ khí hạt nhân.
Nam Phi đã trở thành quốc gia duy nhất trên thế giới đã chế tạo ra vũ khí hạt nhân và tự nguyện từ bỏ chúng. Mặc dù bị trừng phạt kéo dài gần một phần tư thế kỷ nhưng Nam Phi vẫn có chương trình vũ khí hạt nhân của riêng mình.
(Kiến Thức) - Tính tới năm 2016, Triều Tiên được xem là đang sở hữu số lượng đầu đạn hạt nhân và tới các năm tiếp theo, con số này càng ngày càng tăng.
(Kiến Thức) - Triều Tiên đã tự tuyên bố mình là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân bất chấp các hành động cấm vận của phương Tây. CIA cũng xác nhận Bình Nhưỡng có sở hữu vũ khí hạt nhân và kho vũ khí hoá học rất "đáng kể".
Lãnh đạo Saudi Arabia cho biết cần năng lượng hạt nhân đề giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Tuy nhiên, việc Saudi Arabia xây dựng lò phản ứng hạt nhân đầu tiên đang dấy lên lo sợ nước này muốn tìm kiếm vị trí cường quốc hạt nhân trong một khu vực.
(Kiến Thức) - Trước khi Chiến tranh thế giới 2 nổ ra, nhà khoa học Albert Eistein đã viết thư gửi Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là Franklin D. Roosevelt. Bức thư này đã khiến giới chức trách Mỹ khởi động dự án bom hạt nhân - chương trình làm thay đổi tương lai của nhân loại.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo rời Bình Nhưỡng với tâm thế khá lạc quan sau hai ngày đàm phán cấp cao tại Triều Tiên, tuy vậy, ông không công bố bất kỳ chi tiết nào về nội dung cuộc hội đàm.
(Kiến Thức) - Không những không dừng chương trình phát triển hạt nhân của mình, tình báo của Đức còn khẳng định Iran đang nỗ lực sở hữu vũ khí hạt nhân thông qua chương trình phát triển công nghệ tên lửa của nước này..
Ngày 1/7, Cố vấn An ninh Quốc gia Nhà Trắng John Bolton đã tiết lộ thêm một vài chi tiết mới về con đường tiến tới phi hạt nhân hóa Triều Tiên đang được Washington và Bình Nhưỡng thảo luận.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ngày 21/5 sẽ công bố “Kế hoạch B” của chính quyền Mỹ trong cuộc đối đầu với Iran và không chỉ giới hạn trong chương trình hạt nhân.
Triều Tiên vừa tuyên bố sẽ bỏ cuộc gặp thượng đỉnh với lãnh đạo Mỹ nếu bị dồn vào chân tường và sẽ không chấp nhận mô hình giải trừ hạt nhân kiểu Libya mà phía Mỹ mong muốn.