Theo quan điểm tâm linh của Nhà Phật, xá lợi là kết quả của quá trình tu hành và khổ luyện và quá trình tu dưỡng đạo đức, chỉ xuất hiện ở những người có tấm lòng đại từ đại bi, luôn làm việc thiện.
Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động (huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) chính thức tạm dừng đón khách thăm quan từ ngày 9/7/2023, để sửa chữa cho đến khi có thông báo đón tiếp trở lại.
Ngày 6/2 (tức ngày 6 Tết), tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Bái Đính.
Với chiêu thức mạo danh nhà chùa, một nhóm đối tượng đã yêu cầu người dân phải nhận các vật phẩm tâm linh với giá từ vài trăm ngàn đồng đến tiền triệu. PV Báo Lao Động đã có nhiều tháng thâm nhập trong vai nhân viên và tận thấy chiêu trò lừa đảo, biến hóa đầy tinh vi của hình thức trục lợi tâm linh.
Nhiều ngôi chùa được vinh danh là điểm tâm linh đạt kỷ lục trong nước và châu Á. Chùa Linh Phước, Bái Đính... là các công trình bạn nên khám phá trong dịp lễ cuối năm.
(Kiến Thức) - Cảnh quan kỳ vĩ của danh thắng Tam Cốc, vẻ uy nghiêm của bảo tháp chùa Bái Đính, nét trầm mặc của đền thờ vua Đinh ở Cố đô Hoa Lư... là những hình ảnh đẹp như mơ về mảnh đất Ninh Bình do các du khách quốc tế ghi nhận.
(Kiến Thức) - Ông Nguyễn Văn Trường, Giám đốc Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường cho rằng, các hợp đồng thuê đất đến nay đều không có giá trị bởi danh thắng này là của nhân loại. Đồng thời cho biết, nếu tham tiền mà cố tình nộp tiền thuê đất thì doanh nghiệp đã có lợi nhuận cả nghìn tỷ đồng.
(Kiến Thức) - Kiểm toán Nhà nước đã nhiều lần đưa Doanh nghiệp Xuân Trường vào danh mục kiểm tra, đối chiếu thuế, nhưng doanh nghiệp này bằng nhiều lý do đã không chấp hành. Các lý do mà Doanh nghiệp Xuân Trường đưa ra là bận xây chùa, bận tổ chức lễ hội.
(Kiến Thức) - Đại gia Nguyễn Văn Trường, ông chủ doanh nghiệp Xuân Trường được cấp hàng nghìn hecta đất để xây chùa. Tuy nhiên, trong các văn bản pháp luật lại không thể hiện rõ khi nào Xuân Trường phải bàn giao lại cho Nhà nước sau khi hoàn thành xây dựng.
Ít ai biết rằng, cũng tại vùng đất này còn có một Bái Đính khác – “Bái Đính cổ tự” với lịch sử trải qua nghìn năm lịch sử nhưng vẫn giữ nguyên được sự tĩnh lặng, linh thiêng của mình.
Mỗi năm, chùa Bái Đính cần 70 đến 80 tỷ đồng để duy trì hoạt động. Số tiền công đức, tiền giọt dầu và các nguồn thu khác chẳng được đến 1/3, vì vậy mà doanh nghiệp Xuân Trường hàng năm vẫn phải đài thọ…
(Kiến Thức) - Trên hành trình khám phá chùa Tam Chúc - chùa lớn nhất thế giới ở Việt Nam - du khách có thể kết hợp khám phá nhiều danh thắng tuyệt vời ở khu vực phụ cận như Chùa Hương, khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, chùa Bái Đính, Tràng An, Tam Cốc - Bích Động...
Dù đang trong quá trình xây dựng và dự kiến phải mất thêm 30 năm nữa mới hoàn thành, chùa Tam Chúc vẫn đang là nơi hội tụ của những báu vật quý hiếm nhất thế giới.
Người đam mê du lịch không thể bỏ qua các địa danh nổi tiếngn của Đông Nam Á như đền Angkor Wat (Campuchia), chùa Shwedagon (Myanmar), đền Borobudur (Indonesia), chùa Bái Đính (Việt Nam).
(Kiến Thức) - Với 1.000 năm lịch sử, chùa Bái Đính cổ là một ngôi chùa có tầm quan trọng to lớn trong lịch sử Phật giáo Việt Nam. Vùng núi quanh chùa là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện oai hùng trong lịch sử đất nước.
Từ cổ tự linh thiêng với những ngôi chùa trong hang núi cho đến tân tự hoành tráng với chính điện đồ sộ, tháp cao chọc trời, Bái Đính chính là gạch nối, minh chứng cho sức sống trường tồn của Phật giáo trên đất Việt.