Ngày 23 tháng Chạp hàng năm, gia đình nào cũng tất bật chuẩn bị mâm lễ để cúng ông Công ông Táo. Vậy năm 2021, cúng Táo Quân ngày nào, giờ nào đẹp nhất?
(Kiến Thức) - Tại sao Táo Quân chỉ cưỡi cá chép chứ không cưỡi một loài vật nào khác? Phía sau tục thả cá chép ngày 23 tháng Chạp còn hàm chứa một ý nghĩa nhân văn sâu sắc không phải ai cũng biết....
Ngoài việc chuẩn bị cỗ cúng ra sao, hóa vàng, thả cá chép thế nào thì phong thủy bếp trước khi làm lễ là rất quan trọng. Vậy nên, cần chú ý đến 5 việc phải làm trong bếp trước khi cúng ông Táo sau đây:
(Kiến Thức) - Chỉ vì trước khi về trời được sạch sẽ và thơm tho, 2 đứa trẻ đã tắm cho cá chép Táo quân bằng nước lau nhà khiến dân mạng vừa buồn cười, vừa xót xa.
(Kiến Thức) - Theo tục lệ, ngày Táo quân nhiều gia đình sẽ dọn dẹp ban thờ gia tiên rồi sau đó vứt bát hương ra sông và từ đó khiến nhiều người cảm thấy khó chịu.
(Kiến Thức) - Ông Công ông Táo là một vị thần đứng đầu quyết định chuyện họa phúc của mỗi gia đình nên việc thờ tự và tế tự rất được người xưa coi trọng.
(Kiến Thức) - Cứ mỗi dịp cuối năm, Tết đến, các gia đình thường lau dọn bàn và hóa chân hương để đón năm mới. Tuy nhiên, nhiều người không biết nên tỉa chân hương trước hay sau lễ cúng ông Công, ông Táo ngày 23 tháng Chạp là chuẩn nhất.
(Kiến Thức) - Người Việt Nam và Trung Quốc đều có tục thờ ông Công, ông Táo nhưng có nhiều điểm khác biệt. Ví dụ như thay vì tục cúng cá chép của Việt Nam, người Trung Quốc cúng nước và chút cỏ khô vì quan niệm ngựa mới là con vật đưa Táo quân lên trời.
Dịp 23 tháng Chạp người người tay xách nách mang xô, chậu chứa cá chép đem ra sông, suối, ao hồ… phóng sinh cho cá hóa rồng chở các Táo cưỡi lên chầu Ngọc Hoàng, nhưng rất nhiều người đã thả cá chép sai cách. Vậy thả cá thế nào thì mới đúng cách?