Sau hơn 100 năm vắng bóng, các nhà khoa học đã tìm thấy cây nắp ấm Thorel ở vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, Tây Ninh vào năm 2012. Loài cây này có rất nhiều enzyme tiêu hóa để "ăn thịt" con mồi sau khi chúng rơi vào lá.
Cây nắp ấm Thorel, một loài cây "ăn thịt" đã biến mất ở Việt Nam suốt hơn 100 năm, vừa tái xuất hiện một cách thần kỳ tại vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, Tây Ninh.
Dù không có liên hệ họ hàng hay sự gần gũi về địa lý, ba họ cây nắp ấm tồn tại ở ba châu lục đã tiến hóa tương đồng để có diện mạo và chiến lược sinh tồn tương tự nhau: Bẫy côn trùng bằng "chiếc ấm" đặc biệt.
Chính phủ Campuchia kêu gọi người dân ngừng hái một loại cây trông giống "của quý". Đó là cây nắp ấm Nepenthes holdenii có khả năng tái sinh sau hạn hán...
Cây gọng vó, cây nắp ấm, cây bẫy ruồi Venus flytrap hay Bladderwort... được mệnh danh là những loài cây “ăn” thịt kỳ lạ bậc nhất hành tinh. Chúng không “ăn” thịt sống như động vật và hút lấy chất dinh dưỡng sau khi phân hủy con mồi.
Những loài cây ăn thịt từng bị suy giảm nghiêm trọng ở Anh. Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực của tổ chức Động vật hoang dã Lancashire, chúng dường như đang được hồi sinh lại.
(Kiến Thức) - Một trong những kẻ ăn thịt côn trùng đáng sợ là cây hoa rắn hổ mang chúa với vũ khí là chiếc lá tiết mật thu hút và ''xơi tái'' con mồi trong phút chốc.