Trung Quốc sở hữu ba mẫu súng do nước này tự sản xuất, đây cũng là những loại vũ khí "danh dự" của quốc gia này, chứng minh rằng Bắc Kinh không chỉ biết sao chép mà còn biết tự thiết kế.
(Kiến Thức) - Vấn đề lương thực, thực phẩm phục vụ lực lượng lính sơn cước tinh nhuệ rất được Trung Quốc coi trọng bởi đặc thù nơi đóng quân thường ở vùng núi hoang vu, hẻo lánh, giao thông, vận chuyển rất khó khăn.
(Kiến Thức) - Theo Eurasia Times, áo giáp của Ấn Độ tự nghiên cứu, sản xuất, có thể chống được đạn AK-47 bắn ở cự ly gần và sẽ được trang bị ngay cho binh lính Ấn Độ ở khu vực xung đột giáp với Trung Quốc.
Trước việc binh lính Trung Quốc sử dụng vũ khí "lạnh" tại khu vực tranh chấp Ladakh, giới chức quân sự Ấn Độ đã cảm thấy cần phải đảm bảo an toàn cho quân nhân của mình.
Phóng viên của India Today TV đã chụp được hình ảnh cực hiếm cảnh một đội tuần tra của quân đội Trung Quốc mang theo vũ khí “cả nóng cả lạnh” đang cố gắng xâm nhập, chiếm lại tiền đồn quân sự của Ấn Độ tại Đường kiểm soát thực tế (LAC), India Today đưa tin.
(Kiến Thức) - Các hiệp ước về vũ khí và chiến tranh xếp súng phun lửa vào loại vũ khí "napalm" và nó bị cấm sử dụng ở rất nhiều quốc gia. Tuy nhiên Quân đội Trung Quốc dường như vẫn duy trì những khẩu súng phun lửa trong biên chế chiến đấu.
(Kiến Thức) - Cao trào xung đột biên giới Ấn - Trung tại khu vực Đông Ladark đã kéo dài hơn 1 tháng, tưởng chừng như sự việc đã được giải quyết khi cả hai bên tuyên bố sẽ rút quân nhưng trên thực tế, Ấn Độ càng ngày càng triển khai nhiều vũ khí hạng nặng hơn tới nơi này.
(Kiến Thức) - Lực lượng Hải quân Đánh bộ Trung Quốc chưa có khả năng tiến hành các hoạt động tác chiến trên các vùng biển xa, nhưng những động thái về quân sự gần đây cho thấy, Trung Quốc đang thiên về phát triển lực lượng HQĐB đa năng, hiện đại, theo mô hình HQĐB Mỹ.
(Kiến Thức) - Theo các chuyên gia, nếu xung đột Trung - Ấn nổ ra ở hiện tại, Trung Quốc khó có thể giành được chiến thắng dễ dàng, như trong cuộc xung đột năm 1962 với Ấn Độ; vì cả thế và lực của Ấn Độ hiện đã khác rất nhiều. Còn thực lực của Quân đội Trung Quốc sau gần 60 năm ra sao?
(Kiến Thức) - Trong những cuộc ẩu đả giữa binh sĩ Trung Quốc và Ấn Độ đã sử dụng những loại vũ khí khác nhau gây sát thương lên đối phương. Thậm chí lính Trung Quốc đã ra tay tàn độc, khiến rất nhiều binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng và bị thương vào giữa tháng 6 vừa qua.
(Kiến Thức) - Xung đột biên giới Trung - Ấn đã vô cùng căng thẳng sau sự việc 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng. Ấn Độ sau đó đã có những hành động quân sự nhằm đáp trả phía Trung Quốc và mới đây là điều thêm 15.000 quân đến khu vực.
(Kiến Thức) - Tình hình biên giới Ấn Độ và Trung Quốc trong thời gian qua diễn biến phức tạp. Theo phân tích của tình báo Mỹ, nếu một cuộc xung đột xảy ra, Ấn Độ sẽ không lặp lại sai lầm như trong cuộc chiến với Trung Quốc năm 1962.
(Kiến Thức) - Xung đột ở biên giới Trung Quốc - Ấn Độ đã leo thang lên một mức độ cực kỳ nguy hiểm, mới đây, đã có 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng sau cuộc giao tranh với binh sĩ Trung Quốc. Chiến tranh giữa hai cường quốc châu Á này chưa bao giờ gần đến thế.
(Kiến Thức) - Theo thông tin từ các tờ báo chính thống của Ấn Độ, ít nhất 1 sĩ quan mang hàm đại tá, là chỉ huy của một tiểu đoàn bộ binh và 2 binh sĩ Ấn Độ đã thiệt mạng sau cuộc đối đầu với binh lính Trung Quốc diễn ra ở Thung lũng Galwan, phía Đông Ladakh.
(Kiến Thức) - Trong lễ duyệt binh vừa diễn ra tại Thiên An Môn, nhiều binh sĩ Trung Quốc đã xuất hiện với một dấu hiệu rất lạ trên quân phục khiến truyền thông quốc tế và các diễn đàn quân sự tò mò, đặt nghi vấn.
Một bức ảnh chụp hành động bất thường của binh sĩ Trung Quốc tại Úc giữa lúc người dân xứ sở chuột túi bất ngờ khi thấy 3 tàu chiến của Bắc Kinh xuất hiện ở cảng Sydney.