Mặc dù Quân đội Trung Quốc sở hữu số lượng xe tăng chiến đấu chủ lực rất lớn, nhưng chỉ có một số rất ít xe tăng Type 99A, thuộc loại hiện đại nhất của nước này, mới đủ sức đương đầu với xe tăng T-90MS của Ấn Độ.
(Kiến Thức) - Theo Eurasia Times, áo giáp của Ấn Độ tự nghiên cứu, sản xuất, có thể chống được đạn AK-47 bắn ở cự ly gần và sẽ được trang bị ngay cho binh lính Ấn Độ ở khu vực xung đột giáp với Trung Quốc.
(Kiến Thức) - Cao trào xung đột biên giới Ấn - Trung tại khu vực Đông Ladark đã kéo dài hơn 1 tháng, tưởng chừng như sự việc đã được giải quyết khi cả hai bên tuyên bố sẽ rút quân nhưng trên thực tế, Ấn Độ càng ngày càng triển khai nhiều vũ khí hạng nặng hơn tới nơi này.
Lục quân Ấn Độ quyết định điều xe tăng T-90, xe chiến đấu bộ binh, pháo M-777 155 mm và pháo lựu pháo M-46 130 mm lên nhiều địa điểm phía đông Ladakh, gồm Daulat Beg Oldi, thung lũng Galwan và hồ Pangong Tso giáp biên giới Trung Quốc.
Mặc dù chưa nổ ra một trận đối đầu trên quy mô lớn nhưng truyền thông Trung Quốc cho rằng quân đội Ấn Độ đã phải hứng chịu thiệt hại nặng nề đối với lực lượng tăng thiết giáp. Vậy vì sao có cơ sự nghiêm trọng này?
(Kiến Thức) - Ấn Độ đã thúc đẩy việc mua vũ khí sản xuất trong nước và của nước ngoài trong bối cảnh một cuộc đụng độ biên giới giữa Ấn Độ và quân đội Trung Quốc.
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (Hong Kong, Trung Quốc), năm quân khu lớn ở nước này đều được trang bị pháo tự hành PCL-181 có cỡ nòng 155mm tới khu vực biên giới với Ấn Độ.
(Kiến Thức) - Nếu Ấn Độ sở hữu hệ thống phòng không S-400, đây sẽ là vũ khí nguy hiểm, đe dọa sự an toàn đối với không quân Trung Quốc, vì hệ thống S-400 có tầm bao quát rộng và khả năng đánh chặn chính xác.
(Kiến Thức) - Căng thẳng biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ chưa có dấu hiệu hạ nhiệt; cả Trung Quốc và Ấn Độ đều đưa đến khu vực xung đột những vũ khí mới nhất; nếu phía Ấn Độ đưa "pháo hạm" AH-64 Apache, thì Trung Quốc cũng "khoe" quốc bảo Z-10.
(Kiến Thức) - Theo các chuyên gia, nếu xung đột Trung - Ấn nổ ra ở hiện tại, Trung Quốc khó có thể giành được chiến thắng dễ dàng, như trong cuộc xung đột năm 1962 với Ấn Độ; vì cả thế và lực của Ấn Độ hiện đã khác rất nhiều. Còn thực lực của Quân đội Trung Quốc sau gần 60 năm ra sao?
(Kiến Thức) - Trong những cuộc ẩu đả giữa binh sĩ Trung Quốc và Ấn Độ đã sử dụng những loại vũ khí khác nhau gây sát thương lên đối phương. Thậm chí lính Trung Quốc đã ra tay tàn độc, khiến rất nhiều binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng và bị thương vào giữa tháng 6 vừa qua.
(Kiến Thức) - Truyền thông Ấn Độ vừa thông báo về việc quân đội nước này đang triển khai thêm sức mạnh của cả 3 binh chủng hải - lục - không quân hướng vào Trung Quốc và sẵn sàng tung ra những đòn đáp trả cho những hành động gần đây trong vụ xung đột biên giới giữa hai nước.
(Kiến Thức) - Tình hình biên giới Ấn Độ và Trung Quốc trong thời gian qua diễn biến phức tạp. Theo phân tích của tình báo Mỹ, nếu một cuộc xung đột xảy ra, Ấn Độ sẽ không lặp lại sai lầm như trong cuộc chiến với Trung Quốc năm 1962.
(Kiến Thức) - Xung đột ở biên giới Trung Quốc - Ấn Độ đã leo thang lên một mức độ cực kỳ nguy hiểm, mới đây, đã có 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng sau cuộc giao tranh với binh sĩ Trung Quốc. Chiến tranh giữa hai cường quốc châu Á này chưa bao giờ gần đến thế.
(Kiến Thức) - Tình hình căng thẳng tại biên giới Trung - Ấn chưa có dấu hiệu giảm nhiệt; Trung Quốc điều chiến đấu cơ J-7 đến sát chiến tuyến để sẵn sàng tham chiến; trong khi đó Tư lệnh Không quân Ấn Độ cũng trực tiếp ra tiền tuyến đển chỉ huy.
(Kiến Thức) - Biên giới Trung Quốc - Mông Cổ là một khu vực hết sức phức tạp với thời tiết, khí hậu rất khắc nghiệt khiến người lính biên phòng của Mông Cổ phải vất vả trên tuyến đường tuần tra.