Theo The Guardian, năm 2023, 1,5% dân số Bhutan chuyển đến Australia để làm việc và học tập. Năm 2019, theo khảo sát độc lập về chỉ số hạnh phúc của Oxford World Happiness, Bhutan đứng thứ 95/156 quốc gia.
Bhutan được vinh danh là “Vương quốc hạnh phúc nhất thế giới” khi có Bộ chăm lo sự Hạnh phúc. Thêm nữa, nhiều điều thú vị về quốc gia này khiến công chúng bất ngờ và thích thú.
Tashi Choden Chombal trở thành đại diện đầu tiên của Bhutan tham dự cuộc thi sắc đẹp Miss Universe. Cô nhận được nhiều sự quan tâm khi công khai là người song tính.
Du khách đến Bhutan cần chi tối thiểu 250 USD/ngày và luôn bị hướng dẫn viên kiểm soát. Họ ít được chứng kiến cuộc sống về đêm với quán bar, rạp chiếu phim... của đất nước này.
Những tác phẩm này như vẽ lên một câu chuyện cổ tích có thật về một ngôi làng nhỏ trên rừng thiên niên kỷ, những tu viện yên bình bên núi tuyết và những con người ở vương quốc trên dãy Himalaya.
(Kiến Thức) - Công chúa Ashi Euphelma Choden Wangchuck, em gái Quốc vương Bhutan Jigme Khesar Namgyel Wangchuck, nhận được sự yêu mến của người dân nước này nhờ vẻ đẹp, tài năng và phẩm chất của cô.
(Kiến Thức) - Là quốc gia nổi tiếng thế giới, vương quốc hạnh phúc Bhutan gây ấn tượng với công chúng với nhiều điều thú vị. Trong số này có việc Bhutan chú trọng chỉ số Tổng Hạnh phúc Quốc dân và luôn chăm lo đời sống của người dân.
(Kiến Thức) - Với chiều cao 7.570m, Gangkhar Puensum thuộc dãy Himalaya là ngọn núi cao nhất và linh thiêng ở Bhutan. Một số chuyện bí ẩn được báo cáo xảy ra tại đây.
Sau đám cưới của Quốc vương Jigme Khesar và Vương hậu Jetsun Pema năm 2011, em trai và em gái của vua lần lượt kết hôn với chị gái và em trai út của hoàng hậu.
(Kiến Thức) - Hoàng hậu Bhutan Jetsun Pema hiện có cuộc sống hạnh phúc bên chồng là Quốc vương Jigme Khesar Namgyel Wangchuck và hai cậu con trai kháu khỉnh, đáng yêu.
(Kiến Thức) - Bhutan được mệnh danh là đất nước hạnh phúc nhất thế giới. Nhiều sự thật thú vị về quốc gia này khiến công chúng cảm thấy thích thú, bất ngờ.
(Kiến Thức) - Nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm "trú ngụ" trong Khu bảo tồn tự nhiên Sakteng, nơi gần đây Trung Quốc tuyên bố là lãnh thổ “tranh chấp” giữa nước này với Bhutan.