Bột sắn dây là đồ uống giải nhiệt quen thuộc của người dân, nó có rất nhiều tác dụng với sức khoẻ con người. Tuy nhiên khi pha bột sắn dây nên dùng nước nóng hay nước lạnh?
Nấu chín bột sắn dây với nước sôi, sau khi để nguội nếu thấy bột đặc, cứng và dai thì là bột sắn dây nguyên chất, còn nếu thấy bột lỏng, nhão và nát là bột giả, tốt nhất không nên dùng.
(Kiến Thức) - Bột sắn dây được chế biến từ các giống khoai, củ. Trong quá trình lọc tinh bột lấy nước sẽ có nguy cơ nhiễm khuẩn cao. Vì thế, theo các chuyên gia, trẻ em không nên uống bột sắn dây sống.
Bột sắn dây được chứng minh có nhiều tác dụng trong làm mát cơ thể, chữa mụn nhọt... Tuy nhiên, để phát huy hết tác dụng của sắn dây cần lựa chọn cách pha chế phù hợp.
Bột sắn dây có giá "sốc" gần 1 triệu đồng/kg trên chợ Tây, trong khi ở Việt Nam, sản phẩm này có giá khá rẻ, chỉ 150.000 đồng với trọng lượng tương tự.
(Kiến Thức) - Làm đẹp bằng bột sắn dây vừa an toàn lại mang lại hiệu quả cao. Các công thức "chuẩn" làm đẹp từ nguyên liệu này sẽ có trong bài viết sau.
(Kiến Thức) - Sắn dây không còn là loài cây xa lạ với người dân Việt Nam nhưng ít ai biết rằng hầu hết các bộ phận của cây đều được sử dụng làm thuốc chữa bệnh.
(Kiến Thức) - Ngoài giá trị dinh dưỡng, bột sắn dây còn là vị thuốc sử dụng trong Đông y. Cùng khám phá các lợi ích của bột sắn dây trong video dưới đây.