Bệnh viện Nhi Hà Nội được xây dựng tại khu vực phường Yên Nghĩa. Bệnh viện có quy mô 200 giường nội trú, tổng kinh phí đầu tư gần 800 tỷ, chính thức hoạt động vào ngày 9/10.
Theo Sở Y tế TP.HCM, số trẻ mắc COVID-19 nhập viện trên địa bàn có dấu hiệu tăng trở lại, điều đáng quan tâm là nhiều bệnh nhi chưa tiêm vaccine phòng COVID-19.
(Kiến Thức) - Từ vụ việc các nhân viên y tế BV Xanh Pôn cắt đôi que thử HIV đến việc bác sĩ ở BV Nhi Trung ương cho trẻ uống thuốc hết hạn sử dụng cho thấy đạo đức của một bộ phận y bác sĩ đang xuống cấp, cần phải chấn chỉnh trước khi những hậu quả đáng tiếc xảy ra.
(Kiến Thức) - Gia đình của một bé gái ở Hưng Yên vừa phản ánh "tố" bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương "non" tay nghề, sau 2 lần mổ u tủy cho cháu nhưng vẫn không lấy được khối u ra, ngược lại còn làm đôi chân cháu bị bại liệt?
Sau khi điều trị tại bệnh viện huyện 9 ngày chẩn đoán sốt virus, gia đình chuyển bé trai 7 tháng tuổi lên tuyến trên nhưng bệnh nhi đã tử vong do nhiễm khuẩn huyết, suy phủ tạng.
Cả 2 con đường dẫn vào Bệnh viện Nhi Trung ương thường xuyên ùn tắc, tê liệt. Tình trạng này diễn ra từ nhiều năm nhưng chưa thấy cơ quan chức năng địa phương giải quyết dứt điểm. Nhiều người nhà bệnh nhân rất bức xúc.
(Kiến Thức) - Kiến Thức xin gửi đến độc giả một số tuyệt chiêu khám bệnh không phải chờ lâu ở Bệnh viện Nhi Trung ương do chính bác sĩ trưởng khoa khám bệnh bật mí.
(Kiến Thức) - Theo bà Dương Thị Nụ (Hà Nội), cháu bà phải vào viện điều trị sởi 7 ngày thì 6 ngày phải năm ngoài hành lang vì không có gIường bệnh hoặc quá chật, 7 người bệnh trên 1 gIường.
(Kiến Thức) - Khi đưa con đến rửa mũi tại phòng khám Nhi Cao (99 Quan Hoa), gia đình anh Hà Anh Tuấn tá hoả đưa con đi cấp cứu khi phát hiện nhân viên phòng khám dùng cồn rửa mũi cho con mình.
Mặc dù tại khoa có bột bó xương nhưng bác sĩ lại yêu cầu người nhà bệnh nhân đi mua bột bán ở quầy thuốc trong bệnh viện không hóa đơn chứng từ, khiến bệnh nhân bức xúc.