CSGT sẽ gửi yêu cầu xác minh đến công an cấp xã nơi người vi phạm nồng độ cồn cư trú để làm rõ các nội dung liên quan phục vụ công tác xử lý và quản lý người vi phạm.
Sau khi lập biên bản các trường hợp tài xế vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông, lực lượng CSGT Công an TP Hà Nội sẽ gửi thông báo về địa phương xác minh...
Các tổ công tác xử lý nồng độ cồn của Phòng CSGT (Công an TP Hà Nội) ứng trực trên các tuyến đường trọng điểm, đã kiểm tra và phát hiện nhiều trường hợp vi phạm.
Cấm nồng độ cồn đối với lái xe không chỉ giúp giảm TNGT mà còn nhằm đảm bảo sức khỏe của người tham gia giao thông, bảo vệ thể lực, trí lực của người Việt Nam
"Tôi nhậu xong, nghỉ ngơi 4 giờ mới lái xe, có say xỉn gì đâu. Tôi lái xe về đứng trước cửa nhà rồi, các anh CSGT kêu ra kiểm tra", tài xế P.N.T. (SN 1979, quê Khánh Hòa) có nồng độ cồn chia sẻ.
Công an TP. Đà Lạt đề nghị xử lý Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh Lâm Đồng và Phó Chánh Thanh tra Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng vi phạm nồng độ cồn. Tại thời điểm bị lực lượng CSGT kiểm tra, cả hai đều khai làm nghề tự do.
Một số địa phương có số lượng xử lý vi phạm nồng độ cồn cao nhất cả nước là TP. Hồ Chí Minh (2.576 trường hợp), Hà Nội (1.167 trường hợp), tiếp sau đó là Đồng Nai, Bắc Giang, Nghệ An, Bình Phước,...