Không giống nhiều huyền thoại do con người thêu dệt, huyền thoại về nỏ thần của người Việt là huyền thoại “có thật”, được xác nhận bằng những chứng cứ khảo cổ học không thể bác bỏ.
Trước hết, thành Thăng Long nằm ở trung tâm đầu mối giao thông của đất nước, mà hồi đó quan trọng nhất là giao thông thủy, bởi lẽ các dòng sông chính đều đã hội tụ về kinh đô...
Theo truyền thuyết, thành Cổ Loa này có 9 vòng xoáy trôn ốc, là một cấu trúc phòng thủ cực kỳ hiệu quả. Quân Triệu Đà đã nhiều lần vây hãm nhưng không thể chiếm thành.
Mang nhiều yếu tố kỳ ảo, truyền thuyết về thành Cổ Loa đã in dấu trong tâm thức của người Việt suốt nhiều thế hệ. Ngày nay, dấu tích của truyền thuyết này vẫn còn hiện diện tại nhiều địa điểm khác nhau ở tòa thành huyền thoại.
Trong lịch sử hàng nghìn năm, các thế hệ người Việt đã để lại một số thành tựu quân sự khiến hậu thế nể phục. Đó là những loại vũ khí có uy lực mạnh, công trình quân sự tuyệt vời...
Ít ai biết được rằng, đền Thượng (đền Thục An Dương Vương) ở xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội hiện đang lưu giữ một "kho báu" có giá trị rất lớn về văn hóa, lịch sử và khoa học.
Còn lưu giữ lại nhiều công trình cổ xưa và hiện vật quý giá, các kinh đô này là điểm đến tuyệt vời dành cho những người muốn khám phá bề dày lịch sử ngàn năm của dân tộc Việt Nam.
Thành Cổ Loa là tòa thành cổ, quy mô lớn, cấu trúc độc đáo trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ. Người xưa đã xây thành thế nào, ai là người chỉ huy xây…
(Kiến Thức) - Tương truyền, hai hố tròn trong khuôn viên đền An Dương Vương chính là hai mắt của con rồng, gắn liền với truyền thuyết phong thủy được lưu truyền hàng ngàn năm qua.
Khu Di tích Lịch sử, Kiến trúc Nghệ thuật và khảo cổ Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, cách trung tâm thủ đô khoảng 18 km về phía bắc. Nơi đây từng là kinh đô của nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương (thế kỷ thứ III trước Công nguyên).
(Kiến Thức) - Kể cả các dấu tích còn lại chỉ có 3 vòng thành thay vì 9 như tương truyền, Thành Cổ Loa vẫn được giới khảo cổ học đánh giá là "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn nhất, cấu trúc độc đáo nhất trong lịch sử thành lũy người Việt".
(Kiến Thức) - Những hình ảnh mộc mạc về thành Cổ Loa - tòa thành cổ xưa nhất Việt Nam - vào thời điểm năm 1991 được ghi nhận qua ống kính nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe.
(Kiến Thức) - Là kinh đô của nhà nước Âu Lạc dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 TCN, thành Cổ Loa là toà thành cổ nhất Việt Nam. Hiện tại, Cổ Loa còn dấu tích các vòng thành cùng những công trình độc đáo đền thờ An Dương Vương, đình Ngự Triều Di Quy, am Mị Châu…
Nhắc đến địa danh Cổ Loa, hẳn không ít người sẽ ngay lập tức liên tưởng đến câu chuyện về Thục Phán An Dương Vương hay tình yêu bi đát Mỵ Châu - Trọng Thủy...
(Kiến Thức) - Đình Ngự Triều Di Quy được xây dựng năm 1907 trên nền điện thiết triều cũ của kinh thành Cổ Loa xưa. Chung khuôn viên với đình có một ngôi chùa và một ngôi đền, đó là chùa bảo Sơn và đền thờ Mỵ Châu.
(Kiến Thức) - Có niên đại từ thế kỷ III TCN, thành Cổ Loa được giới nghiên cứu đánh giá là tòa thành cổ nhất và có cấu trúc thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay, dấu tích của tòa thành hơn 2.000 tuổi này còn lại khá mờ nhạt.
(Kiến Thức) - Tương truyền, đền thờ An Dương Vương ở thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) được xây trên nền nội cung của kinh đô Âu Lạc ngày trước. Trong khuôn viên đền có hai hố được cho là mắt rồng, có đặc điểm rất lạ lùng...
(Kiến Thức) - Ít ai biết rằng, có những điều kỳ thú về nàng công chúa Mỵ Châu được thần tích và dã sử lưu truyền, trong đó có chuyện Mỵ Châu có con hay không.