Cảm nhận vét đẹp mộc mạc và cổ kính của các di tích lịch sử nổi tiếng Cố đô Huế qua loạt ảnh do một du khách người Đức chụp trong khoảng năm 1992-1994.
Với vị trí là nơi ở của vua và gia quyến, Tử Cấm Thành Huế được bảo vệ nghiêm ngặt. Ngay cả các quan đại thần, nếu không có phận sự cũng không được lai vãng.
(Kiến Thức) - Sơn son thếp vàng là một kỹ thuật sơn phủ bề mặt gỗ đặc sắc của người Việt xưa, thường áp dụng cho đồ thờ hoặc vật dụng của vua chúa. Cùng điểm qua những cổ vật sơn son thếp vàng quý giá nhất của cung đình nhà Nguyễn.
(Kiến Thức) - Những hình ảnh tư liệu vô cùng quý giá về Hoàng thành Huế xưa được in trong sách ảnh "Annam 1919 - Đông Dương thuộc Pháp" (Annam 1919 - L'Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.
(Kiến Thức) - Tạ Trường Du là một trong bốn ngôi nhà thủy tạ cổ xưa của Cố đô Huế còn lại đến ngày nay. Với vẻ đẹp hài hòa và thơ mộng, đây thực sự là một không gian thư giãn lý tưởng dành cho các bà Hoàng thái hậu tại Tử Cấm Thành Huế.
(Kiến Thức) - Trong quần thể kiến trúc ở Tử Cấm Thành Huế, hệ thống trường lang có một vai trò quan trọng, không những là lối đi lại mà còn là mạch liên kết các công trình, tạo nên một quần thể kiến trúc đa dạng có bố cục chặt chẽ đăng đối...
(Kiến Thức) - Đại Cung Môn, điện Cần Chánh, điện Phụng Tiên... là những công trình kiến trúc đặc sắc của Hoàng thành Huế đã bị phá hủy trong chiến tranh. Hậu thế chỉ còn biết đến diện mạo các công trình này qua những bức ảnh lịch sử.
(Kiến Thức) - Theo quy định của nhà Nguyễn, kiệu là phương tiện dành riêng cho vua, Thái hậu và Thái tử. Mời độc giả Kiến Thức khám phá một chiếc kiệu cổ như vậy ở Tử Cấm Thành Huế.
(Kiến Thức) - Ngai vàng của vua, voi chiến trong Hoàng thành, vẻ uy nghi của viện Cơ Mật... là loạt ảnh hiếm có về kinh thành Huế những năm 1896 - 1900.