Sắp tới đây, tàu chiến Đức sẽ lần đầu hiện diện tại biển Đông sau 20 năm qua, trong bối cảnh tự do hàng hải và trật tự quốc tế đang bị đe doạ tại khu vực.
Mới đây, tàu hộ vệ Đinh Tiên Hoàng của Hải quân Việt Nam đã tập trận cùng tàu sân bay JS Kaga và khu trục hạm JS Murasame của Nhật ở ngoài khơi Cam Ranh.
Theo chuyên gia Trung Quốc, những hư hại tập trung ở phần mũi của tàu ngầm USS Connecticut thuộc Hải quân Mỹ cho thấy, khả năng đã có va chạm trực diện.
Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng cho biết, Trung Quốc vừa tiến hành huấn luyện quân y hoạt động trong điều kiện đổ bộ chiếm đảo. Giới phân tích cho biết, đây là lần đầu tiên, quân đội PLA có kiểu huấn luyện theo dạng này.
Theo tờ Eurasia Times của Ấn Độ, Quân đội Mỹ bắt đầu triển khai vũ khí tiến công siêu thanh “Diều hâu đen” - loại tên lửa mà đến nay, chưa có hệ thống phòng không nào của Trung Quốc có thể đánh chặn.
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp đã xác nhận tàu do thám Dupuy de Lôme của nước này đã đi qua eo biển của Đài Loan, nhưng không tiết lộ rõ thời gian cụ thể cũng như hải trình chi tiết của con tàu này.
Theo tờ Forbes của Mỹ, một tàu ngầm hạt nhân tấn công Connecticut lớp Seawolf của Hải quân Mỹ, đã va chạm với một vật thể “không xác định” ở Biển Đông vào ngày 2/10. Vụ tai nạn khiến 11 thủy thủ Mỹ bị thương, nhưng tàu ngầm hạt nhân vẫn trong tình trạng ổn định.
Bắc Kinh đã lên án hành động của Mỹ và gọi việc triển khai tàu sân bay đên khu vực Biển Đông, trong khi Hải quân Mỹ khẳng định rằng nhóm tàu sân bay của Mỹ đang tiến hành các hoạt động thường lệ và duy trì tự do hàng hải.
Quan hệ đối tác an ninh mới (AUKUS) của Mỹ được cho là nhắm đến đối thủ Trung Quốc, liên minh này đang gây ra những phản ứng khác nhau cho nhiều quốc gia và đặc biệt là các nước Đông Nam Á.
Ba tàu sân bay của Hải quân Mỹ và Anh đang tiến vào gần vùng biển Đài Loan; Hải quân Trung Quốc tuyên bố, sẵn sàng giáng trả những hành động "khiêu khích", trong khi Mỹ và Anh cho rằng, đây là các hành động khẳng định việc "tự do hàng hải".
Các tàu khu trục hiện đại hàng đầu của Hải quân Trung Quốc đã tiến hành tuần tra Vùng Đặc quyền kinh tế của Mỹ; hành động này của Trung Quốc được cho là phản ứng đối với sự hiện diện quân sự lớn của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương.
Trong số ba tàu chiến của hải quân Australia cập cảng Cam Ranh, Việt Nam sáng 21/9 có tàu đổ bộ tấn công HMAS Canberra, đây cũng là một trong hai soái hạm của hải quân nước này.
Những căng thẳng khu vực, đặc biệt là sự bành trướng của Trung Quốc ở biển Đông, cũng như sự kình địch đang nổi lên giữa Bắc Kinh và Washington đã buộc Philippines hiện đại hóa các khả năng hải quân của mình.
Sau khi hủy hợp đồng mua tàu ngầm từ Pháp, Mỹ và Anh sẽ thay thế để cung cấp cho Australia những chiếc tàu ngầm hạt nhân giúp nước này có thêm khả năng để đối đầu với Trung Quốc trong khu vực.
Các đảo nhân tạo được Trung Quốc bồi lấp trái phép ở biển Đông, về cơ bản đều là những mục tiêu quân sự dễ bị vô hiệu hóa bằng nhiều cách khác nhau, nếu xảy ra xung đột trong khu vực này.