Để ngăn chặn máy bay không người lái, một số xe tăng Israel được trang bị "giáp trần" tương tự quân đội Nga, liệu chúng có an toàn để đột nhập được vào Dải Gaza?
Cuộc xung đột Nga-Ukraine chứng kiến nhiều vũ khí tiến công theo kiểu đột nóc, và hai bên đều tích cực triển khai những phương án đối phó; nhưng hiệu quả của chúng đến đâu?
Theo kinh nghiệm từ cuộc chiến Trung Đông lần thứ 4 của Israel cách đây 50 năm, thì hoạt động viện trợ quân sự cho quân đội Ukraine của phương Tây có thể sẽ không kéo dài mãi.
Tạp chí Quốc phòng Ukraine cho biết, số lượng đạn dược sử dụng mỗi ngày của lực lượng này nhiều hơn tốc độ Mỹ có thể sản xuất ra trong một tháng, nhưng về tổng thể Kiev vẫn không thiếu vũ khí.
Slavyansk và Kramatorsk là hai tiền đồn chiến lược, nằm trong tam giác phòng thủ Sieverodonetsk - Slavyansk – Kramatorsk tại Donbass; nếu Nga kiểm soát thêm hai thành phố này, Kiev sẽ lâm vào nguy khốn.
Một sĩ quan chỉ huy một đơn vị xe tăng của Quân đội Nga tiết lộ, Quân đội Ukraine "sao chép" chiến thuật của NATO và được các cố vấn quân sự NATO huấn luyện.
Cả Nga và Ukraine hiện đang sử dụng UAV tự sát trên chiến trường; nếu của Nga là “nhà trồng được”, thì Ukraine được Mỹ viện trợ. Vậy UAV nào xuất sắc hơn?
Đợt hai chiến dịch tấn công Donbass của Quân đội Nga đã bắt đầu, hàng nghìn mục tiêu của Quân đội Ukraine chìm trong biển lửa, chiến sự ác liệt ngay từ đầu.
Truyền thông Mỹ cho biết: Ukraine đang hút cạn kho vũ khí của phương Tây, mặc dù Mỹ tích cực vận động, nhiều nước cho biết họ không thể hỗ trợ Ukraine.
Thực tế chiến trường trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine khiến Ấn Độ phải cân nhắc lại các học thuyết quân sự có phần dựa dẫm vào lực lượng thiết giáp.
Nhà Trắng cho biết, một xe tăng Nga sẽ phải đối mặt với 90 vũ khí chống tăng do Mỹ và đồng minh viện trợ; Mỹ chính thức viện trợ UAV sát thủ cho Ukraine.