Quan chức quốc phòng Mỹ “xác nhận” tàu kéo cứu hộ Vasily Bekh của Nga, bị tấn công hôm 17/6 bởi một phiên bản tên lửa chống hạm Harpoon phóng đi từ xe tải trên mặt đất.
Tình hình chiến sự tại khu vực Kherson của Ukraine đang tăng nhiệt hàng ngày, hàng chục nghìn người dân thành phố Kherson đi sơ tán, Quân đội Nga tổ chức đào hào quanh vành đai xanh của thành phố.
Khi Ukraine tiếp tục tăng cường tấn công bằng vũ khí tầm xa như tên lửa HIMARS, Nga cũng đã bắt đầu triển khai các biện pháp đối phó mới, để gây hoang mang cho đối phương.
Mặc dù vừa đưa vào chiến trường Ukraine chưa lâu, khẩu siêu pháo M777 của Mỹ viện trợ cho Quân đội Ukraine đã bị quân Nga “bắt sống”; việc này khiến lãnh đạo Mỹ hoảng loạn, khi lo sợ những bí mật của M777 bị Nga khai thác.
Hải quân Nga vừa thực hiện thành công vụ phóng tên lửa siêu thanh Zircon đầu tiên, từ tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân; như vậy tàu ngầm hạt nhân Nga hiện có thể phóng tên lửa hành trình sát thủ tàu có tốc độ Mach 9, từ bất kỳ đâu trên đại dương.
Tại triển lãm hải quân quốc tế DSEI-2021 ở London, công ty quốc phòng Israel Israel Aerospace Industries (IAI) đã giới thiệu tên lửa chống hạm Sea Serpent, để trang bị cho các tàu khu trục nhỏ của Anh.
Khả năng tiến công tầm xa của Không quân Australia không còn tốt như 10 năm trước, khi họ không còn trong biên chế số máy bay tiêm kích bom “cánh cụp – cánh xòe” F-111. Và phải sau mười năm, Australia cuối cùng đã bắt đầu lấy lại lợi thế này.
Vào khoảng năm 2008, truyền thông quốc tế cho rằng, tên lửa chống hạm siêu thanh ASM-3 của Nhật Bản sẽ là khắc tinh của Hải quân Trung Quốc. Nhưng với sự đầu tư quá mạnh của Trung Quốc, tên lửa ASM-3 đã nhanh chóng trở lên lạc hậu.
Lần đầu tiên, ba chiếc tàu ngầm hạt nhân lớp Seawolf của Mỹ xuất kích cùng lúc tại khu vực Tây Thái Bình Dương. Theo truyền thông Mỹ, đội hình hợp lực như vậy, thừa sức đánh chìm tàu sân bay của Trung Quốc.
Hải quân Vương quốc Anh từng một thời hoàng kim khi thống trị biển cả thế giới, nhưng giờ chỉ còn là cái bóng. Những nỗ lực hiện đại hóa hạm đội của Anh vẫn bị đánh giá thấp và chỉ tạo ra những con tàu đắt tiền nhưng vô dụng.
Theo tờ Eurasia Times của Ấn Độ, Mỹ đã thông qua việc bán tên lửa chống hạm tầm xa Harpoon cho Hải quân Ấn Độ, để chống lại Trung Quốc ở Ấn Độ Dương. Việc mua tên lửa Harpoon là một cú hích rất lớn đối với sức mạnh của Hải quân Ấn Độ.
Việc tích hợp giữa tàu sân bay và tàu chiến thành "2 trong 1" sẽ là một nỗ lực tốn kém và không hiệu quả. Do vậy Hải quân Mỹ không đi theo hướng của Liên Xô trong cải tạo 4 thiết giáp hạm lớp Iowa.
Khu trục hạm USS Benfold đã lần thứ 7 đi qua eo biển Đài Loan trong năm nay, trong nỗ lực bảo vệ an toàn hàng hải và tự do đi lại trên vùng biển nhạy cảm này.
Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng Mỹ, đã đồng ý bán cho đồng minh Philippines lô vũ khí khủng, để tăng cường tiềm lực quốc phòng của nước này, trong khi tình hình khu vực vẫn diễn biến hết sức phức tạp.
Trước sự lớn mạnh và đe dọa của Hải quân Trung Quốc, Mỹ buộc phải trang bị lại tên lửa chống hạm Harpoon trên tàu ngầm của họ, sau một phần tư thế kỷ, rút loại tên lửa này ra khỏi lực lượng tàu ngầm.