Vừa qua, phía Mỹ đã cung cấp một lượng lớn tên lửa đối không Patriot tới Ả Rập với mục đích hòa hoãn sau hàng loạt căng thẳng ngoại giao giữa hai nước.
Theo tờ Forbes của Mỹ, Không quân Mỹ đang chuẩn bị khởi động một chương trình kéo dài 5 năm, trị giá 150 triệu USD, nhằm trang bị cho các tàu chở dầu cỡ lớn, máy bay cảnh báo sớm và máy bay trinh sát với hệ thống gây nhiễu trí tuệ nhân tạo (AI).
Hải quân Mỹ hôm 6/10 thông báo về việc công ty International Shipbreaking (ISL) sẽ là nhà thầu tháo dỡ tàu sân bay loại biên USS Kitty Hawk và USS John F. Kennedy. Điều khoản hợp đồng cho thấy ISL sẽ trả 0,01 USD (khoảng 227 VNĐ) cho mỗi tàu, trước khi đưa chúng tới Brownsville để rã sắt vụn.
Hải quân Trung Quốc và Iran đang tích cực cải tạo những tàu chiến cũ, để có thể lắp các giếng phóng tên lửa thẳng đứng (VLS), nhằm mục đích tăng cường sức mạnh cho lực lượng Hải quân và xuất khẩu cho các quốc gia nghèo.
(Kiến Thức) - Tên lửa không đối không (AAM) là tên lửa được phóng từ một máy bay với mục đích tiêu diệt mục tiêu trên không - thường là máy bay của đối phương.
Trong biên chế Quân đội Quốc gia Libya (LNA) có một số tổ hợp tên lửa phòng không tầm ngắn SA-6 Gainful mang đạn đánh chặn 3M9, tuy nhiên vì gặp nhiều khó khăn mà họ đã phải tích hợp lên hệ thống này một vũ khí mới.
(Kiến Thức) - Trung Quốc vừa bàn giao hai tàu khinh hạm từng phục vụ trong hạm đội Đông Hải của nước này cho Hải quân Bangladesh với cái giá cực rẻ như một cách vươn tầm ảnh hưởng ra nước ngoài.
Tên lửa AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 nhưng không nổ vào năm 1958, chính từ “chiến lợi phẩm” này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ.
(Kiến Thức) - Trong khuôn khổ Army-2016, công nghiệp quốc phòng Nga đã giới thiệu tới khách quốc tế hàng chục tổ hợp radar, tên lửa phòng không hiện đại nhất.
(Kiến Thức) - K-13 đã là một huyền thoại ở Việt Nam, còn R-73/27 là vũ khí nổi tiếng trên Su-30MK2, tuy nhiên có những loại tên lửa không đối không mà Liên Xô không cung cấp cho ta.