Theo đài RT ngày 29-10, Bộ Quốc phòng Nga cho biết nước này đã tập trận với các lực lượng chiến lược, trong đó thử nghiệm phóng tên lửa hành trình, tên lửa đạn đạo liên lục địa từ trên không, trên biển và trên đất liền.
Ngày 25/10, BQP Nga thông báo đã thực hiện thành công cuộc tập trận với sự tham gia của 3 lực lượng trong tam giác hạt nhân chiến lược gồm tên lửa đạn đạo liên lục địa, tàu ngầm hạt nhân và máy bay ném bom chiến lược.
Với trọng lượng nặng 200 tấn, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat của Nga, được đánh giá là "tên lửa nguy hiểm nhất thế giới", hiện đã được đưa vào sản xuất hàng loạt.
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm qua (2/11) đã lên án vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa của Triều Tiên và gọi đây là hành động vi phạm nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat được trang bị các đầu đạn cơ động tiên tiến nhất, ông Vladimir Degtyar, CEO của Trung tâm Tên lửa quốc gia JSC Makeyev Design Bureau nhận định với Tass.
Rạng sáng 7/9 (theo giờ địa phương), Không quân Mỹ đã phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Minuteman III không mang theo đầu đạn từ Căn cứ Lực lượng Vũ trụ Vandenberg.
Không loại trừ khả năng, toàn bộ hệ thống phòng không của Mỹ sẽ bất lực khi phải đối đầu với các tổ hợp tên lửa siêu thanh hiện đại của Nga và Trung Quốc.
Sau cuộc thử nghiệm gần đấy với Thuỷ quân Lục chiến Mỹ, Hải quân Nhật Bản đã bổ sung một tàu sân bay vào hạm đội, chiếc đầu tiên kể từ Chiến tranh thế giới.
Mặc dù được sử dụng từ thời Chiến tranh Lạnh, nhưng “Nguyên soái Krylov” vẫn là tàu chiến tác chiến điện tử số một của Hải quân Nga với nhiệm vụ theo dõi tên lửa đạn đạo liên lục địa cho đến vệ tinh vũ trụ.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) thế hệ mới có tên định danh Kedr dự kiến sẽ thay thế vai trò của Topol-M và Yars trong Lực lượng hạt nhân chiến lược Nga, vũ khí trên đang khiến NATO “lên cơn sốt”.
Tại sao Triều Tiên cần tên lửa hành trình tầm xa, khi họ đã có rất nhiều loại tên lửa đạn đạo? Đây là lý do gây tranh cãi về tên lửa hành trình của Triều Tiên mới được thử nghiệm gần đây.
Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ bao gồm loại chiến lược và phi chiến lược, trong đó mỗi loại lại được chia thành nhiều mảng khác nhau, được biên chế cụ thể cho từng đơn vị phụ trách.
Lo sợ về một cuộc tấn công đầu tiên của Mỹ sẽ đánh “dập đầu” lãnh đạo Liên Xô/Nga, trước khi họ có thể ra lệnh trả đũa; do vậy Liên Xô/Nga đã phát triển hệ thống chỉ huy có tên Perimeter “Ngày tận thế”, để đánh đòn hạt nhân tổng lực toàn cầu.
Dù phá bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân, nhưng tài liệu chế tạo và nguồn nhân lực về khoa học hạt nhân vẫn còn, nên khi cần thiết Ukraine có thể nhanh chóng chế tạo được vũ khí hạt nhân chỉ trong thời gian ngắn.