Theo thông tin được truyền thông Nhật Bản công bố vào ngày 29/8, một vụ hỏa hoạn đã xảy ra trên tàu sân bay trực thăng JS Kaga của lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (JMSDF).
Lực lượng đặc biệt Nga và Ukraine giao chiến trên đảo Rắn, Quân đội Ukraine bị tổn thất nặng nề trong trận phục kích, tàu đổ bộ bị chìm và trực thăng bị bắn rơi
Tại diễn đàn kinh doanh Hải quân Quốc tế tại Sevastopol, ngày 8/10, một nguồn tin từ Hải quân Nga tiết lộ, tàu tấn công đổ bộ đa năng tiên tiến của Nga, Mitrofan Moskalenko, sẽ trở thành soái hạm của hạm đội Biển Đen thuộc Hải quân Nga.
Trong số ba tàu chiến của hải quân Australia cập cảng Cam Ranh, Việt Nam sáng 21/9 có tàu đổ bộ tấn công HMAS Canberra, đây cũng là một trong hai soái hạm của hải quân nước này.
Với việc sắp có tới hai hàng không mẫu hạm trong biên chế, Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ đã có sức mạnh vượt trội so với Nga, đặc biệt là ở khu vực biển Đen. Điều này đã khiến Moscow phải nóng mặt.
Trong quá khứ, Hải quân Mỹ từng có khái niệm "tàu sân bay hộ tống" và với việc được trang bị các tiêm kích F-35B, các tàu đổ bộ tấn công của Mỹ hiện nay đều có thể được coi là tàu sân bay.
(Kiến Thức) - Chiếc tàu đổ bộ tấn công (LHD) lớp Type 075 đầu tiên của Hải quân giải phóng Trung Quốc (PLAN) vừa qua đã có chuyến thử nghiệm lần đầu trên biển. Đây là sự kiện rất được giới quan sát quân sự Mỹ như "đứng ngồi không yên".
Trong khi hải quân Mỹ chưa khắc phục xong hậu quả vụ cháy tàu đổ bộ cỡ lớn USS Bonomme Richard (LHD-6) thì mới đây một sự cố nữa lại xảy ra với chiếc USS Kearsarge (LHD-3) cùng lớp.
(Kiến Thức) - Khi giới chức Mỹ còn loay hoay tìm lời giải thích và khắc phục hậu quả vô cùng nghiêm trọng sau vụ tàu đổ bộ tấn công USS Bonhomme Richard gặp hỏa hoạn thì tướng Iran - ông Esmail Qa’ani đã tuyên bố nguyên nhân gây ra vụ cháy cực sốc.
Tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard có thể mang theo máy bay F-35B đã bị tàn phá nặng nề bởi vụ hỏa hoạn, giới quan sát lo ngại có thể Mỹ sẽ phải loại biêu siêu hạm này.
Sau vụ cháy kéo dài gần 48 giờ, tàu đổ bộ cỡ lớn USS Bonhomme Richard (LHD-6) của hải quân Mỹ đã hư hỏng nặng nề, gần như chắc chắn sẽ bị loại biên, tạo ra lỗ hổng lớn trong lực lượng tác chiến và rất cần có phương tiện thay thế.
(Kiến Thức) - Đến khoảng 4h sáng ngày 14/7 (giờ Mỹ), tức là sau hơn 24h từ lúc bùng phát, vụ hỏa hoạn trên tàu đổ bộ Mỹ USS Bonhomme Richard vẫn chưa thể dập tắt, khiến con tàu đang nghiêng dần và 3,7 triệu lít nhiên liệu đang ở trong tình trạng nguy cấp.
(Kiến Thức) - Sáng 13/7, chiếc USS Bonhomme Richard của Hải quân Mỹ bị nổ và bốc cháy dự dội suốt hơn 15 giờ, với sự huy động của nhiều phương tiện tuy nhiên con tàu đang có khả năng rất cao là sẽ không thể phục hồi.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố kế hoạch chi 1,3 tỷ USD để đóng cho hải quân nước này 2 tàu đổ bộ tấn công mang trực thăng, dự kiến chính thức đi vào phục vụ từ năm 2026, nhưng ngay lúc này đã có nhiều ý kiến chỉ ra sự bất cập của chương trình.