Là loài thằn lằn còn sống lớn nhất thế giới, rồng komodo ăn hầu như mọi con mồi từ chim nhỏ tới trâu nước, thậm chí cả đồng loại. "Vũ khí" giúp chúng giết con mồi là hàm răng được bao phủ bởi lớp sắt.
Dữ liệu của nền tảng du lịch Traveloka ghi nhận sự đột biến về chi tiêu du lịch của người Indonesia, trong đó Việt Nam là nơi thu hút nhu cầu tăng mạnh nhất.
Các nghiên cứu trước đây tập trung vào hành vi kiếm ăn độc đáo của rồng Komodo nhưng không liên quan đến hình thái, sự phát triển và thay thế răng độc đáo của chúng.
Rồng Komodo là loài bò sát sống cùng thời với khủng long. Hiện loài này chỉ phân bố trên một số đảo của Indonesia. Là loài phàm ăn, chúng không chỉ ăn các động vật không xương sống, chim... mà có lúc ăn thịt con non sau khi trứng nở.
Mới đây, tài khoản @TheBrutalNature đã chia sẻ lên trên mạng xã hội X (trước đây là Twitter) một đoạn video đầy kịch tính khi rồng Komodo tấn công một con dê.
Việc cạnh tranh nguồn thức ăn đã khiến những con rồng Komodo nổi nóng trước khi quay sang tấn công đồng loại của mình và tạo ra một trận chiến rất khốc liệt.
Vũ khí săn mồi của rồng Komodo là bộ hàm rất khỏe với khoảng 60 răng nhỏ và sắc, có răng cưa. Người ta khẳng định rằng loài thằn lằn này có nọc độc, với hai tuyến ở hàm dưới tiết ra một số protein độc.
Biến đổi khí hậu không chỉ tác động đến con người mà nó còn khiến nhiều loài động vật đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có loài thằn lằn lớn nhất thế giới - rồng Komodo.