Trong số 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biển nhất của lịch sử Việt Nam, có một nhân vật vô cùng đặc biệt. Ông là hoạn quan nhưng lại rất giỏi cầm quân, là tướng nổi tiếng dưới thời nhà Lý.
Việt Nam có nhiều tướng tài, vua giỏi trong thời phong kiến. Nhưng người duy nhất được đánh giá sở hữu sức mạnh ngang với Hạng Vũ của Trung Quốc chỉ có một người.
Chiến công lưu truyền sử sách được vị vua đất Đường Lâm (Hà Nội) thực hiện năm 41 tuổi, nhưng ngay từ khi mới sinh ra ông đã có những đặc điểm của người mang mệnh đế vương.
Dù Kiều Công Tiễn làm phản, giết cha nuôi là Dương Đình Nghệ, rước quân Nam Hán vào nhà, bị Ngô Quyền giết chết, nhưng cháu nội ông là Kiều Công Hãn lại một lòng phò tá cho Ngô Quyền.
Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn… là những vị tướng thiên tài của Việt Nam. Họ được coi là những "thần tướng" trên chiến trường, chỉ nghe tên đã khiến quân giặc kinh hồn bạt vía.
Ai là người giết tướng giặc Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng (938). Trong cuốn “Ngô Quyền và các danh tướng trong trận Bạch Đằng lịch sử”, tác giả Lê Thái Dũng cho biết, đó là tướng Dương Tam Kha, người có số phận thăng trầm và nhiều tranh cãi.
Trận Bạch Đằng năm Mậu Tuất (938) với bãi cọc ngầm kỳ diệu đã đi vào sử sách. Tuy nhiên, danh tính của những người chỉ huy đóng cọc ngầm, góp phần làm lên chiến thắng vang dội của trận thắng vĩ đại chưa nhiều người biết.
Trong cuốn “Ngô Quyền và các danh tướng trong trận Bạch Đằng lịch sử”, tác giả Lê Thái Dũng cho biết, tướng Kiều Công Hãn chính là người đã hiến kế chọn Bạch Đằng làm nơi diễn ra trận quyết chiến lịch sử này.
Vua này người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.