Một con rắn bị chặt đầu thì các chức năng trên cơ thể nó cơ bản đã ngừng hoạt động nhưng nó vẫn còn một số phản xạ nên rắn vẫn có khả năng cắn và tiêm nọc độc ngay khi đầu nó đứt lìa khỏi thân.
Ngửi bằng lưỡi, sở hữu răng nhưng không nhai, chỉ nghe được âm thanh trong một dải tần số hẹp, săn mồi bằng khứu giác… là những khả năng kỳ lạ của loài rắn.
Dù có thể gây chết người nếu không được cứu chữa kịp thời, nhưng nọc độc rắn hổ mang từng được bán với giá 1 chỉ vàng/1cc (khoảng 100 lượng vàng/1lít nọc độc). Còn hiện nay, nọc được cô lại thành bột khô bán giá 400 triệu đồng/kg.
Theo The Guardian, một nhóm khoa học gồm các chuyên gia Ấn Độ, Kenya, Nigeria, Anh và Mỹ đang chuẩn bị hợp tác phát triển một loại thuốc giải độc phổ quát chống lại nọc độc của bất kỳ loài rắn nào sống ở châu Phi hoặc Ấn Độ.
(Kiến Thức) - Là những động vật gây khiếp đảm cho nhiều người, nhưng rắn hổ mang, quái vật Gila, nhện độc Tarantula, nọc độc bọ cạp... có sức ảnh hưởng lớn, được khoa học sử dụng trong việc cứu người.
(Kiến Thức) - Vẻ đẹp kiêu sa, lộng lẫy của những con rắn độc khiến người ta phút chốc quên đi sự thực chúng là những sinh vật đáng sợ, có thể gây ra cái chết hàng loạt cho con người.