Mặt Trời - ngôi sao trung tâm của hệ Mặt Trời - không chỉ là nguồn sống của Trái Đất mà còn là đối tượng nghiên cứu hấp dẫn, giúp chúng ta hiểu hơn về vũ trụ.
Vào đêm Giáng sinh (24/12), tàu thăm dò Mặt trời Parker của NASA sẽ tiến gần mặt trời hơn bao giờ hết. Nó cũng sẽ phá vỡ kỷ lục của chính mình, trở thành vật thể do con người tạo ra bay nhanh nhất.
Đôi mắt của sinh vật này có thấu kính màu xanh lá cây giúp phân biệt ánh sáng mặt trời yếu và ánh sáng phát quang sinh học của các sinh vật biển sâu, giúp chúng săn mồi hiệu quả trong bóng tối.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) mới công bố 4 bức ảnh rõ nét nhất về bề mặt Mặt Trời do tàu vũ trụ Solar Orbiter chụp. Số ảnh này ghi lại chi tiết bề mặt sần sùi của Mặt Trời.
Chúng chắn ánh sáng mặt trời, làm khó khăn cho việc di chuyển và hô hấp của sinh vật biển, gây thiếu oxy trong nước và ảnh hưởng xấu đến các loài khác.
Sao Mộc, hành tinh lâu đời nhất hệ mặt trời, hình thành từ bụi và khí còn sót lại từ quá trình hình thành Mặt trời cách đây 4,5 tỷ năm. Gần đây NASA đã chia sẻ một bộ sưu tập loạt hình ảnh về hành tinh này.
Ở một số vị trí địa lý cụ thể, những nơi gần với cực trái đất dường như mặt trời không bao giờ lặn. Canada, Thụy Điển hay Na Uy... là những điểm đến như thế.
Khi Mặt Trời của chúng ta tiến hóa thành sao lùn trắng sau khoảng 5 tỷ năm nữa, Trái Đất có thể sẽ trải qua một số phận tương tự như hành tinh KMT-2020-BLG-0414.
Sau khoảng 1,1 tỷ năm nữa, độ sáng của Mặt Trời sẽ tăng lên khoảng 10% so với hiện tại. Điều này sẽ làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, khiến nhiệt độ trên Trái Đất tăng cao.