Để đối phó với mối đe dọa F-16 nếu Ukraine nhận được, ngành công nghiệp hàng không Nga đã tăng năng lực sản xuất và tăng gấp đôi sản lượng máy bay chiến đấu Su-30, Su-34 và Su-35.
Tờ Bulgarian Military cho biết, tên lửa của hệ thống phòng không S-300V4 của Nga đã phá kỷ lục thế giới về tiêu diệt mục tiêu trong thực chiến, khi bắn hạ 2 chiến đấu cơ của Không quân Ukraine ở cự ly 217 km.
Chỉ qua hơn hai tuần tham chiến, Không quân Nga đã hứng chịu những tổn thất lớn, không phải từ những vũ khí phòng không hiện đại, mà là từ tên lửa vác vai.
Thụy Điển chào bán máy bay chiến đấu J-39 Gripen cho Ấn Độ với giá rẻ hơn một nửa so với Rafale của Pháp; nhưng tại sao Ấn Độ lại “ngó lơ” với chiến đấu cơ này?
(Kiến Thức) - Mới đây vào ngày 20/10, Tổng thống của Hàn Quốc, ông Moon Jae In đã gây ấn tượng khi bất ngờ xuất hiện tại buổi Triển lãm ADEX 2021 trên ghế sau của một chiếc tiêm kích TA-50 "Đại bàng vàng" do nước này sản xuất.
(Kiến Thức) - Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã cảnh báo, nếu như Mỹ - một đồng minh NATO - không bán tiêm kích F-16 cho nước này, Ankara sẽ mua các tiêm kích Su-35 và Su-57 từ Moscow.
Cuộc đụng độ giữa hai loại vũ khí được mang danh “bất khả chiến bại”, giữa một bên là máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 F-35 với tên lửa phòng không S-400 khó có thể tránh khỏi; khi Ba Lan quyết định mua loại chiến đấu cơ này.
Với việc Trung Quốc đang ngày càng mạnh mẽ với nhiều kiểu tác chiến đa dạng, quân đội Ấn Độ buộc phải có một loại vũ khí đa dụng, để đối phó với cùng lúc nhiều mối nguy từ Bắc Kinh.