Các nhà khoa học đã công bố một loài khủng long có sừng mới tên là Tameryraptor markgrafi sau khi phát hiện ra những bức ảnh thất lạc chụp các hóa thạch bị phá hủy trong Thế chiến 2. Loài khủng long này từng phân bố ở Ai Cập.
Các nhà nghiên cứu cho biết đã tìm thấy một hộp sọ khủng long khổng lồ có niên đại khoảng 200 triệu tuổi được bảo quản cực kỳ tốt tại Trung Quốc. Loài khủng long này có thể dài tới 10m.
Các nhà khoa học đã phát hiện hóa thạch khủng long 230 triệu tuổi ở Bắc Mỹ. Nó thuộc loài khủng long có kích thước tương đương một con gà và là một trong những loài xuất hiện sớm nhất trên Trái đất.
Cách đây 9 năm, một hóa thạch khủng long có cánh giống dơi được tìm thấy ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Theo các chuyên gia, nó thuộc về loài khủng long sống cách đây khoảng 163 triệu.
Nếu khủng long không tuyệt chủng và tiếp tục tiến hóa đến ngày nay, chúng có thể sẽ trải qua nhiều biến đổi để thích nghi với môi trường hiện đại. Sau đây là một số giả thuyết về sự tiến hóa của khủng long.
Vào 66 triệu năm trước, khủng long tuyệt chủng sau khi một thiên thạch lớn lao xuống Trái đất, tạo nên hố Chicxulub khổng lồ. Nếu khủng long không bị "xóa sổ" trong sự kiện này thì điều gì sẽ xảy ra?
Răng khủng long Spinosaurus, xương khủng long Mandschurosaurus, hàm thương long Halisaurus... là những mẫu hóa thạch quý giá của kỷ nguyên khủng long được Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội giới thiệu trước công chúng.
Theo nghiên cứu của Viện Nhân chủng học và lịch sử Quốc gia Mexico (INAH), loài khủng long Tlatolophus galorum có vẻ ngoài sặc sỡ và biết "nói chuyện". Chúng có khả năng giao tiếp giống loài voi.
Vì phổi thường không tồn tại qua quá trình hóa thạch, người ta có thể thắc mắc làm thế nào các nhà khoa học có thể xác định chắc chắn bất cứ điều gì về khả năng hô hấp của các loài đã tuyệt chủng.
Các nhà khoa học đưa ra giả thuyết nếu khủng long còn sống đến ngày nay thì chúng có thể tiến hóa thành loài thông minh hơn. Một số loài khủng long có thể thay đổi chế độ ăn uống.
Theo kết quả nghiên cứu những hóa thạch có niên đại khoảng 85 triệu năm, các chuyên gia phát hiện một loài khủng long Ornithomimosauria có đầu nhỏ giống đà điểu. Chúng có thể nặng hơn 800 kg.
Cách đây 15 năm, các chuyên gia đã khai quật được một bộ xương hóa thạch ở Mông Cổ. Sau thời gian dài nghiên cứu, họ xác định nó thuộc về loài khủng long Natovenator polydontus có đặc điểm giống chim cánh cụt và ngỗng.
Ngày nay những gì mà chúng ta biết về loài khủng long đều là do các di tích hóa thạch được tìm thấy. Các nhà khoa học cũng không ngừng nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân thật sự khiến chúng tuyệt chủng.
Các nhà cổ sinh vật học đã xác định được một loài khủng long mới sau khi tìm thấy mẫu vật có niên đại từ cách đây 73 triệu năm tại miền Bắc Mexico. Chúng không chỉ biết nói mà còn rất siêng giao tiếp.
Trong một thời gian dài, khủng long đã bị đánh giá là những bậc cha mẹ vô trách nhiệm, khi chỉ đẻ ra một đống trứng rồi bỏ đi, phó mặc những đứa con của mình cho số phận.