Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm.
Sau khi băng hà, vua Khang Hy được an táng trong Thanh Cảnh Lăng cùng với vô số ngọc ngà châu báu, đồ cổ... Do vậy, lăng mộ bị mộ tặc xâm phạm, đánh cắp đồ tùy táng. Điều này khiến Thanh Cảnh Lăng bị phá hủy nghiêm trọng.
Rất nhiều người yêu thích hương vị béo ngậy của chocolate, nhưng món tráng miệng này đã từng bị hoàng gia trong triều đại nhà Thanh cấm hoàn toàn, chỉ là vì Khang Hy không thích sau khi ăn xong.
Sau khi băng hà năm 1722, hoàng đế Khang Hy được an táng trong lăng mộ được gọi là Thanh Cảnh Lăng. Tuy nhiên, khi đoàn khảo cổ vừa mở cửa tiến vào bên trong lăng mộ, chuyên gia chạy vội ra và quyết định niêm phong vĩnh viễn.
Năm 1669, vua Khang Hy hạ lệnh cho thị vệ bắt giữ Ngao Bái, vạch hơn 30 đại tội, cách hết chức tước và giam giữ trong ngục. Không lâu sau, Ngao Bái chết trong ngục. Vì sao vua Khang Hy không xử tử Ngao Bái như những kẻ khác?
Là hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh, vua Khang Hy từng có hành động khó tin khi đến lăng mộ Chu Nguyên Chương. Đó là việc ông hoàng này thực hiện đại lễ "3 quỳ, 9 lạy" trước mộ của hoàng đế khai quốc nhà Minh.
Hoàng đế Khang Hy băng hà năm 1722 và được chôn cất tại Cảnh lăng, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc ngày nay. Theo các ghi chép, có 5 phụ nữ được hợp táng cùng ông hoàng nhà Thanh này. Họ là những ai?
Là người tài giỏi có tiếng, nhưng cùng với đó vị hoàng đế này còn khiến dân tình phải giật mình vì khả năng “chăn gối”. Dàn hậu cung của ông được mệnh danh là đông nhất lịch sử Trung Quốc.
Vào năm 15 tuổi, hoàng đế Khang Hy của nhà Thanh lên kế hoạch bắt gian thần Ngao Bái rồi công bố 30 tội trạng của Ngao Bái. Thay vì ban tội chết cho Ngao Bái, vua Khang Hy chỉ phạt tù gian thần này.
Là vị vua có thời gian trị vì lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc, hoàng đế Khang Hy không chỉ có tài trị nước mà còn có hậu cung "khủng". Thế nhưng, ông được cho là có số "sát thê" khi 4 hoàng hậu lần lượt chết trẻ.
Trong những ngày cuối đời, vua Khang Hy chỉ gặp Long Khoa Đa. Một số sử gia tin rằng, Long Khoa Đa lợi dụng sự tin tưởng của Khang Hy nên đã sửa chiếu thư giúp Dận Chân thuận lợi kế vị, trở thành hoàng đế Ung Chính.
Sau khi băng hà năm 1772, vua Khang Hy được mai táng trong Thanh Cảnh Lăng. Khác với nhiều lăng mộ, Thanh Cảnh Lăng được các chuyên gia khảo cổ vội vã niêm phong suốt nhiều thập kỷ và chưa từng đón khách tham quan.