Theo trang thống kê hơn 30.000 trạm quan trắc không khí trên toàn thế giới, Hà Nội là thành phố ô nhiễm nhất với chỉ số chung 198, thứ hai là Dhaka của Bangladesh.
Chất lượng không khí tồi tệ và bầu trời màu cam khói ở bờ Đông nước Mỹ tuần qua đã khiến một số người suy đoán rằng cách mọi người nghĩ về biến đổi khí hậu sẽ thay đổi.
5 năm qua, Việt Nam ghi nhận những hiện tượng thời tiết cực đoan, dị thường, trái với quy luật. Ô nhiễm bụi tiếp tục là vấn đề nổi cộm tại nhiều khu vực đô thị.
Ngày 28/7, nhiều điểm đo cho thấy chất lượng không khí ở Hà Nội lên mức tím (mức rất xấu - rất có hại cho sức khỏe tất cả mọi người) và mức đỏ (mức xấu - có hại cho tất cả mọi người), bụi mịn bủa vây thành phố giữa màu hè.
Bên cạnh việc thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh và tăng cường sức đề kháng cá nhân, làm sạch nhà cửa là việc cần thiết để đảm bảo sức khoẻ cả gia đình. Dưới đây là 4 cách làm sạch không khí trong nhà bạn nên biết.
Theo báo cáo của Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở TN&MT Hà Nội), chỉ số chất lượng không khí - AQI (CLKK) trong tuần này có xu hướng tăng nhưng không đáng kể. Đa số các ngày trong tuần AQI ở mức trung bình và kém. Chỉ số tại các trạm quan trắc dao động từ 32 - 193.
Ô nhiễm không khí ở TP.HCM trùng với đỉnh mùa bệnh hàng năm khiến số lượng trẻ đến khám và nhập viện tăng mạnh. Một số bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải.
(Kiến Thức) - Giống như nhiều thành phố lớn trên thế giới, Bắc Kinh, Trung Quốc từng nằm trong nhóm ô nhiễm không khí nhất thế giới. Thế nhưng, kể từ năm 1998, Bắc Kinh thực hiện một loạt giải pháp chống ô nhiễm không khí và đến nay hiệu quả trông thấy rõ rệt.