Hang Kazumura cho đến nay vẫn là ống dung nham quan trọng, liên tục dài nhất thế giới được biết đến, chính vì thế nó được coi như một báu vật quốc gia.
Núi lửa Merapi ở Indonesia đã hoạt động trở lại, phun ra những cột khói và tro bụi cao tới 3.000m lên bầu trời. Các nhà chức trách đang rất lo ngại rằng thàm họa có thể xảy ra.
Sử dụng bom, xây dựng các bức tường lớn hay thậm chí là cầu nguyện. Đó là tất cả những cách mà mọi người đã thử trong hàng thập kỷ qua để ngăn chặn dòng chảy của dung nham từ các núi lửa đang hoạt động ở Hawaii.
Mauna Loa, núi lửa đang hoạt động lớn nhất thế giới ở Hawaii, Mỹ đã bắt đầu phun trào lần đầu tiên sau gần 40 năm, khiến tro và các mảnh vụn núi lửa rơi xuống các khu vực gần đó.
Ngọn núi lửa đang hoạt động ở Iceland đang trở thành địa điểm hút khách tham quan khi có người đến đây nướng kẹo dẻo, có người lại đưa cả trẻ em đến xem dung nham sôi sục bất chấp các cảnh báo nguy hiểm của chính quyền.
Đem đối chiếu 70 mẫu trình tự gien từ các loài vi sinh vật kỳ dị trong hang động dung nham, các nhà khoa học không tìm được sự trùng khớp nào với các loài đã biết trên Trái Đất.
Đến hôm nay, sau hơn 10 ngày hoạt động, dung nham từ núi lửa Cumbre Vieja đã tràn ra biển, kết tủa tạo thành ngọn tháp cao 50 m, kèm theo những cột khói đen khổng lồ.
Vụ phun trào bất ngờ tại đảo La Palma thuộc quần đảo Canary, Tây Ban Nha, khiến ít nhất 190 ngôi nhà bị dòng dung nham nhấn chìm, hàng chục nghìn người phải sơ tán.
Một ngọn núi lửa trên đảo La Palma thuộc quần đảo Canary của Tây Ban Nha phun trào những ngày qua đã phá hủy khoảng 100 ngôi nhà, khiến hơn 5.500 người phải sơ tán.
Gần 75% lượng magma hàng năm trên Ƭrái đất đến từ các vụ phun trào dung nham núi lửa dưới biển. Nước biển tuy có thể làm giảm nhiệt độ của dung nham, nhưng không thể ngăn cản sự phun trào vì áp suất bên trong quá cao.