Nhắc đến chợ hoa Quảng Bá, người Hà Nội không ai không biết. Nhưng cũng không phải ai cũng được chứng kiến công việc của những người kinh doanh hoa tươi ở chợ này về đêm...
Không còn cảnh nhộn nhịp giao thương như những năm trước, năm nay, chợ hoa Quảng An lại lâm cảnh đìu hiu, vắng khách dù giá hoa đã giảm 40% so với cùng kỳ mọi năm,.
Anh Quang Hào ở chợ Lạc Long Quân xác định không bán nổi nữa nên đã để cành đào ở vỉa hè cho mọi người lấy. Có trường hợp thấy vậy đã gọi điện điều ô tô tới chở hàng về sau khi xin được.
Trước khi trở về quê nhà sum họp bên gia đình mùa đoàn viên, Á hậu Lương Thị Hoa Đan dành một ngày dạo phố trong tà áo dài truyền thống cô yêu thích, lưu lại những khoảnh khắc bình yên, đáng yêu của Hà Nội những ngày giáp Tết.
Dù Tết Nguyên đán Quý Mão còn 40 ngày nhưng ở chợ Quảng Bá (quận Tây Hồ, Hà Nội), hoa đào đầu mùa đã bung nở, người dân Thủ đô cũng tấp nập mua đào chơi trước Tết.
Trước đây loại cỏ dại mọc đầy đường ở vùng quê là cỏ mào gà thường bị bỏ đi. Gần đây, loại cỏ dại này lại “hốt bạc’, trở thành thú chơi tao nhã của người Hà Thanh.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, tất các cửa hàng bán đồ không thiết yếu phải tạm ngừng hoạt động, chợ hoa lớn nhất Hà Nội cũng đóng cửa khiến cho người dân trồng hoa ở Tây Tựu khóc dở mếu dở vì hoa đến lứa nhưng không biết bán cho ai.
(Kiến Thức) - Chợ hoa Hàng Lược, Quảng Bá, chợ Bưởi, chợ đồ cổ Hàng Mã hay chợ làng Mọc (Thanh Xuân) là những phiên chợ Tết lâu đời và gắn bó với người Hà Nội từ bao lâu nay mỗi dịp Tết đến xuân về.
(Kiến Thức) - Cận Tết Nguyên đán 2019, chợ hoa Quảng Bá sôi động hơn lúc nào hết khi dòng người buôn bán và ngắm hoa cùng đổ về đây. Chợ hoa Quảng Bá thường họp vào 11h đêm và kết thúc khi trời vừa rạng sáng.
(Kiến Thức) - Từ lâu, chợ hoa Tết trở thành một nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của người Việt mỗi dịp cuối năm. Những ngày giáp Tết, các chợ hoa khắp cả nước bắt đầu nhộn nhịp với hàng trăm sắc hoa đua nở.
(Kiến Thức) - Bắt đầu từ đêm khuya cho đến sáng, những khu chợ đêm trải khắp các vùng miền từ Hà Nội đến Sài Gòn trở thành một nét văn hóa không thể thiếu của cư dân địa phương.