Những phong tục “bắt vợ” được nhìn nhận như thế nào trong khuôn khổ pháp luật? Chuyên mục nhận định hôm nay có cuộc trao đổi với luật sư Đặng Văn Cường...
GS.TS Lê Thị Quý cho rằng, chúng ta tôn trọng những phong tục tốt đẹp của đồng bào, nhưng phong tục nào vi phạm nhân quyền, cản trở sự tiến bộ thì cần xóa bỏ.
Cô gái xinh đẹp bị nam thanh niên vùng cao bắt về làm vợ, dù đã vùng vẫy chạy trốn nhưng vẫn không thoát. May mắn, cán bộ công an đã xuất hiện kịp thời.
Gần đây, dư luận xôn xao trước thông tin nữ sinh 18 tuổi H.T.H.T. tại Trường THPT Quỳ Hợp 3, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An bị trai làng hai lần 'bắt vợ' trong dịp Tết Mậu Tuất.
Cứ đầu xuân là tục “bắt vợ” lại rộ lên ở nhiều huyện miền núi của tỉnh Nghệ An. Mới đây nhất là nữ sinh H.T.H.T (lớp 12, Trường THPT Quỳ Hợp 3, Nghệ An) bị một thanh niên cùng bản tìm mọi cách bắt về làm vợ.
Vẫn biết phong tục bắt vợ của người H'mông có từ lâu, song nhiều người nghẹn ngào và bất bình khi chứng kiến cảnh cô gái chỉ khoảng 15-16 tuổi gào khóc, giãy giụa trong tuyệt vọng. Liệu những gì xảy ra có thực sự như dư luận đang nghĩ?.
Tục bắt vợ vẫn còn tồn tại với người Mông. Ngày nay thay vì ngựa như trước đây, thiếu nữ người Mông bị bắt lên ô tô để về làm vợ của chàng trai yêu cô.