Attila, còn được gọi là "Vua của người Hung", là một trong những nhân vật lịch sử nổi tiếng và gây tranh cãi trong lịch sử châu Âu. Sau đây là 15 sự thật thú vị về ông.
Đối phó đội quân đông đảo của đối phương cố thủ trong thành trì kiên cố và nhận sự chi viện từ lực lượng bên ngoài, Julius Ceasar đã chủ động tấn công trước.
Sau hai thiên niên kỷ tồn tại, nhiều công trình cổ của thành phố Aphrodisias vẫn đứng vững. Các cuộc khai quật quy mô lớn đã được tiến hành ở di tích này từ thập niên 1960.
Một trong những bí mật khiến các cấu trúc hùng vĩ của La Mã cổ đại đã tồn tại hàng thiên niên kỷ, chính là loại bê tông được chế tạo theo công thức đặc biệt.
Đế quốc La Mã mất gần 500 năm mới chinh phục xong bán đảo Italia, nhưng chỉ mất khoảng một nửa thời gian đó để đạt đến đỉnh cao của công cuộc mở mang lãnh thổ.
(Kiến Thức) - Như để trà thù cho những tổn thất phải hứng chịu sau nhiều năm chiến tranh với Carthage, quân La Mã đã biến thành phố thành biển máu. Họ giết phần lớn dân số trong thành, tới hàng trăm nghìn người, bất kể già trẻ gái trai.
(Kiến Thức) - Trong trận chiến trên sông Trebia, quân Carthage của Hannibal đã dễ dàng nghiền nát một đạo quân La Mã ướt nhẹp, run cầm cập và không còn cầm nổi vũ khí.
(Kiến Thức) - Trên toàn La Mã, con số người thiệt mạng vì đại dịch Antonine lên tới 5 triệu. Riêng quân đội La Mã – đội quân thiện chiến bậc nhất thế giới thời bấy giờ - đã mất 1/10 số binh sĩ trong đại dịch.
(Kiến Thức) - Theo các tư kiệu lịch sử, Hoàng đế La Mã Maximinus Thrax vốn là một người chăn cừu sinh ra tại Thrace, vùng đất xa xôi ở gần Biển Đen. Với xuất thân đó, ông bị coi như một kẻ mọi rợ chứ không phải công dân La Mã.