(Kiến Thức) - Sau khi đánh lái để tránh một xe công nông từ đường ngang đi tới, chiếc xe bus đã lật nghiêng xuống ruộng, nhiều hành khách trong xe hoảng loạn la hét đập cửa thoát hiểm.
Nguyên nhân khiến một trong những nền văn minh thịnh vượng và lâu đời nhất thế giới là Maya phải diệt vong đang dần quay trở lại, khiến thế giới lâm vào khủng hoảng.
Một nhóm nghiên cứu đã kết hợp rất nhiều hồ sơ lịch sử với các phân tích mới về hài cốt người Maya trong thời kỳ cuối của đế chế, chỉ ra một dạng ngày tận thế mà chính chúng ta cũng có thể đối mặt trong tương lai.
Giống như nhiều nền văn minh, đế chế Maya thực hiện các lễ hiến tế nhằm xoa dịu các vị thần, cầu mong thần linh che chở để có cuộc sống bình an, hạnh phúc. Màu xanh dương được người Maya sử dụng chủ đạo trong các lễ hiến tế.
(Kiến Thức) - Nền văn minh Maya nổi tiếng lịch sử thế giới khi đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực như nghệ thuật, kiến trúc, toán học và thiên văn. Càng khám phá, cuộc sống của người Maya càng có nhiều điều thú vị.
(Kiến Thức) - Các chuyên gia đã tìm thấy "thủ đô bị mất tích" của vương quốc cổ đại Sak Tz’I, thuộc đế chế Maya huyền thoại. Bị bao quanh bởi nhiều quốc gia hùng mạnh hơn, vương quốc vẫn tồn tại suốt 1.000 năm vì một số lý do.
(Kiến Thức) - Là một trong những nền văn minh nổi tiếng thế giới, đế chế Maya phát triển trong 6 thế kỷ trước khi sụp đổ vào khoảng năm 900. Nguyên nhân khiến nền văn minh này biến mất được các chuyên gia lý giải.
(Kiến Thức) - Trong thời kỳ phát triển cực thịnh, thành phố cổ Tikal có tới 4.000 tòa nhà và 90.000 người dân sinh sống, cùng nhiều đền đài, cung điện tráng lệ.