(Kiến Thức) - Trong phiên họp thứ 26 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra từ ngày 8/8 đến 13/8 vẫn chưa xem xét đến dự thảo Luật Đặc khu dù rất nhiều dự thảo Luật khác được cho ý kiến.
(Kiến Thức) - Tướng Cương cho rằng người dân có quyền kiến nghị các vấn đề liên quan tới Luật Đặc khu nhưng hành vi tụ tập đông người, đập phá tài sản quốc gia là không thể chấp nhận được, cần xử lý theo quy định của pháp luật.
(Kiến Thức) - 85,63% đại biểu Quốc hội sáng nay đã biểu quyết tán thành điều chỉnh thời gian thông qua dự án Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt từ kỳ họp thứ 5 sang kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2018).
(Kiến Thức) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thận trọng, cân nhắc, thống nhất với Chính phủ chỉnh lý Dự án Luật theo hướng không quy định trường hợp đặc biệt thời hạn sử dụng đất để sản xuất, kinh doanh tại đặc khu có thể được kéo dài không quá 99 năm.
(Kiến Thức) - Việc lùi thời gian thông qua Luật Đặc khu sang Kỳ họp thứ 6 là nhằm bảo đảm dự án Luật khi trình Quốc hội đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng của các đại biểu, cử tri và nhân dân.
(Kiến Thức) - Đại biểu Xuyền thông tin, nếu tiếp thu ý kiến của đại biểu, cử tri phản ánh, Quốc hội chấp nhận hạ xuống sẽ như quy định trọng Luật đất đai là thời hạn thuê đất 70 năm.
(Kiến Thức) - "Chúng tôi tiếp thu ý kiến của dư luận, trình Quốc hội, lắng nghe ý kiến ĐBQH theo hướng điều chỉnh thời gian thuê đất xuống, đảm bảo nguyện vọng của bà con. Còn xuống bao nhiêu thì Quốc hội sẽ xem xét", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết.
(Kiến Thức) - Phó Thủ tướng cho biết, Chủ tịch đặc khu sẽ được lựa chọn với quy trình chặt chẽ theo hướng Chủ tịch UBND tỉnh giới thiệu, Bộ Nội vụ thẩm định, HĐND bầu và Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn…