Bà Võ Hòa Bình chia sẻ mong muốn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Phu nhân Đặng Bích Hà là luôn được đồng hành bên nhau. Phu nhân Đặng Bích Hà sẽ yên nghỉ tại Vũng Chùa - Đảo Yến, bên cạnh Đại tướng.
Thời đại 4.0, công nghệ rất quan trọng nhưng không phải tất cả. Xã hội càng phát triển, báo chí càng hiện đại, càng phải trở lại với những giá trị cốt lõi, khách quan, bảo vệ lẽ phải và đặc biệt là phải nhân văn.
Trong hồi tưởng của Đại tá Lê Trọng Nghĩa (1921-2015), tại Sở chỉ huy Mường Phăng, luôn có bộ 3 cán bộ bên cạnh Đại tướng – Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp.
Những hình ảnh đen trắng về chiến dịch Điện Biên Phủ mang đến cái nhìn chân thực các giai đoạn, diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, được chụp bởi cố Nghệ sỹ nhiếp ảnh Triệu Đại.
Năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” - một mốc son chói lọi trong lịch sử oai hùng chống ngoại xâm của quân và dân Việt Nam.
Năm 1984, nhân kỷ niệm 30 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, phóng viên tờ The Times của Anh đã có vinh dự được phóng vấn Đại tướng ngay tại lòng chảo Điện Biên Phủ.
Vào họp, Đại tướng có vẻ trầm ngâm như muốn giãi bày điều gì đó sâu lắng âm ỉ trong lòng. Người im lặng một lúc rồi nói: “Cái linh cảm có khi đúng cả trong khoa học quân sự”.
“Khoa học phải tạo ra những bước nhảy thông minh. Cán bộ khoa học phải là chiến sĩ xung kích, thấu hiểu nỗi vất vả của người lao động và phải đoàn kết thành một đội quân cách mạng”, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói.
Tối mùng 4 tháng 10 năm 2013, khi đang ngồi trước máy tính, tôi bỗng bàng hoàng đọc thấy một dòng tin: Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã qua đời. Một trái tim lớn đã ngừng đập!
Hướng tới kỷ niệm 40 năm thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (26/3/1983-26/3/2023), xin gửi đến độc giả chùm bài viết: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam qua các kỳ Đại hội.
Chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" tiếp tục khẳng định tài thao lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp khi ông trực tiếp chỉ đạo xây dựng “thế trận phòng không nhân dân”- một phát triển mới của chiến tranh nhân dân riêng có ở Việt Nam.
Nhân Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp được tổ chức tại Quảng Bình, cùng điểm qua những di tích lịch sử nổi tiếng trên quê hương Đại tướng.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã về với đất mẹ tròn 8 năm (04/10/2013 - 04/10/2021), nhưng hơi ấm của Người vẫn còn lan tỏa trong từng bút tích để lại cho hậu thế…
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đánh giá về ông: "Sáng tạo về quân sự. Vững vàng về chính trị. Đã đánh là thắng". Ông là một trong những vị chỉ huy tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam, một người lính mang đậm khí chất “Bộ đội cụ Hồ”.
Tập hồi ức "Những năm tháng không thể nào quên" của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, do Hữu Mai thể hiện, ghi lại những phút giây lịch sử của dân tộc trong những ngày Cách mạng tháng Tám, ngày Độc lập 2/9 và những ngày đầu của chính quyền cách mạng công - nông non trẻ.
Mùa thu này, kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2021) và cũng gần 10 năm vị tướng lỗi lạc về với Bác Hồ và các bậc tiền bối, nhưng hình ảnh của Đại tướng luôn hiện hữu trong trái tim của mỗi cán bộ, chiến sĩ, nhân viên Thư viện Quân đội.
Ngôi nhà 30 Hoàng Diệu nằm cách không xa Quảng trường Ba Đình. Vẫn những hàng cây xanh rì tán lá, nhưng cảm thấy khu vườn như rộng hơn. Cảnh cũ còn đây, người hiền mãi mãi khuất bóng rồi…