Một "ngôi mộ dành cho giới thượng lưu" được phát hiện trong một pháo đài bỏ hoang ở Mông Cổ. Trong ngôi mộ có chứa hài cốt của một người phụ nữ mặc áo choàng lụa màu vàng.
Mọi dấu vết bị xóa sạch, người và vật trên đường vận chuyển thi thể bị thủ tiêu khiến bí ẩn về lăng mộ Thành Cát Tư Hãn có thể mãi mãi không có lời giải.
Tiếng tăm của Thành Cát Tư Hãn lẽ ra phải là điều khiến người đứng đầu đế chế Khwarazmia phải dè chừng. Tuy nhiên, người này lại mắc sai lầm "chết người" khi thách thức vị khả hãn nổi tiếng nhất của Mông Cổ.
Sau khi Thành Cát Tư Hãn qua đời, con trai ông là Oa Khoát Đài tiếp tục các cuộc chinh phạt mở rộng lãnh thổ ở châu Á và châu Âu. Thế nhưng, cu ối cùng, đế chế Mông Cổ bỏ dở cuộc xâm lược châu Âu.
Khoảng 800 năm trước, đế quốc Mông Cổ dưới thời Thành Cát Tư Hãn chinh phạt hầu như toàn bộ châu Á. Thành Cát Tư Hãn với tầm nhìn chiến lược, đã chọn nơi để người Mông Cổ xây dựng kinh đô.
Sau khi Thành Cát Tư Hãn qua đời, các con cháu của ông vẫn tiếp tục giấc mộng bá chủ thế giới của ông bằng các trận đánh lớn xâm lược châu Âu, dù thực hiện dang dở.
La Mã, Mông Cổ, Ottoman, Inca... từng là những đế quốc hùng mạnh bậc nhất lịch sử nhân loại. Cùng điểm qua nguyên nhân chính khiến các đế quốc này sụp đổ.
(Kiến Thức) - Trong trận đánh thành Kiev, sau khi phá sập tường thành bằng máy ném đá, Hãn Bạt Đô và quân của mình tràn vào, giết tất cả những người mà họ gặp.
(Kiến Thức) - Đối với quân đội đế quốc Mông Cổ, lạc đà là một chiến hữu tuyệt vời trên các mặt trận khắc nghiệt, nơi ngựa không thể phát huy sức mạnh...
(Kiến Thức) - Với sự tàn nhẫn đáng sợ của mình, Thành Cát Tư Hãn đã hoàn thành mục tiêu đề ra: xóa sổ hoàn toàn đế chế Khwarezm khỏi bản đồ thế giới thời đó.
(Kiến Thức) - Các sử gia sau này ước tính có khoảng 2 triệu người đã thiệt mạng trong trận Baghdad 1258, chưa kể tới rất nhiều người bị bán làm nô lệ, sau cuộc hãm thành thảm khốc của đế quốc Mông Cổ.
Cái chết của Thành Cát Tư Hãn là do bệnh nặng. Tuy văn tự trong sử chép đơn giản như thế nhưng thực tế rất phức tạp với nhiều thuyết khác nhau lan truyền rất rộng rãi.
Vị vua Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn chém chết con chim quý khi tức giận để rồi phải hối hận suốt đời. Câu chuyện mang đến cho hậu thế bài học không nên quyết định điều gì khi giận dữ.
Thành Cát Tư Hãn được cho là có chính sách thu phục và bắt giữ tất cả những cô gái xinh đẹp nhất ở mỗi vùng đất mà ông chiếm đóng - điều khiến ông có tới 16 triệu hậu duệ đang sống ở khắp châu Á.