Đây là 14 địa điểm có tên trong hồ sơ Di sản văn hóa thế giới của Quần thể di tích Cố đô Huế, được UNECO đăng tải trên website chính thức Whc.unesco.org.
Mục đích của đàn Xã Tắc là để tế cúng thần đất (xã) và thần ngũ cốc (tắc). Lúc xây đàn, triều đình nhà Nguyễn đã huy động nguồn nhân lực khổng lồ để làm một điều đặc biệt...
Tương truyền, vua Gia Long đã lệnh cho các tỉnh trong cả nước gửi đất về để đắp đàn Nam Giao, nhằm biểu trưng cho sự thống nhất giang sơn từ Nam đến Bắc.
Lễ tế đàn Nam Giao là nghi lễ tế trời có tầm quan trọng đặc biệt của triều Nguyễn. Cùng xem những hình ảnh hiếm về lễ tế đàn Nam Giao được tiến hành ở Cố đô Huế thời vua Duy Tân, năm 1915.
(Kiến Thức) - Loạt ảnh quý về lễ tế đàn Nam Giao năm 1924 do nhiếp ảnh gia Đặng Châu thực hiện. Đây là lễ tế đàn Nam Giao cuối cùng trong sự nghiệp vua Khải Định.
(Kiến Thức) - Theo thống kê, đã có 10 trong tổng số 13 vị vua nhà Nguyễn đích thân tế hoặc sai người tế thay ở đàn Nam Giao với 98 buổi đại lễ được tổ chức.
(Kiến Thức) - 3h30 phút sáng 17/4, lễ tế Đàn Nam Giao được tổ chức long trọng nhằm tái hiện một không gian Đàn Nam Giao những ngày đầu hưng thịnh của triều Nguyễn.