Những bộ áo giáp của người xưa có niên đại hàng trăm cho tới hàng ngàn năm tuổi. Chúng được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau nhằm bảo vệ các chiến binh trong các trận chiến.
Trong các bộ phim Trung Quốc, mũ giáp của những người lính luôn có một chiếc lông vũ. Rốt cuộc phần lông trên mũ này được dùng để làm gì? Ngoài lông vũ, không ít mũ giáp còn được trang bị mũi nhọn.
Bộ Quốc phòng Ukraine phối hợp cùng hai tổ chức xã hội vừa cho ra mắt bộ áo giáp đầu tiên dành cho nữ quân nhân, có tính đến đặc điểm cơ thể của nữ giới.
Dưới đây là những bộ áo giáp có niên đại hàng trăm, hàng ngàn năm tuổi từng thuộc sở hữu của nhiều nhân vật quyền lực. Theo đó, chúng được chế tác tinh xảo, phức tạp và nặng tới vài chục kg.
Ngôi nhà phố với phần lồng sắt bao ở khu mặt tiền độc đáo. Phía trong mở ra thiên đường sống lý tưởng với bể bơi xanh mát và những khoảng giếng trời ngập nắng.
Việc được trang bị khung xương trợ lực, biến những người lính bộ binh Nga trở thành "Người Sắt" ngoài đời thực, với nhiều khả năng vượt trội so với người thường.
Do trọng lượng lớn của ngựa cùng bộ giáp và tốc độ cao của ngựa nên kỵ binh cataphract có thể gây ra đòn tấn công khủng khiếp cho kẻ địch khi dùng trường thương kontos - loại vũ khí dài tới 4 mét.
(Kiến Thức) - Sự ra đời của cái chùy đặc trưng châu Âu thời Trung cổ bắt nguồn từ một thực tế trên chiến trường là các hiệp sĩ thường sử dụng áo giáp dạng lưới...
(Kiến Thức) - Hiệp sĩ thời Trung cổ thường xuất hiện trong hình ảnh ảnh cưỡi ngựa, mặc bộ áo giáp tinh xảo. Thế nhưng, ít ai biết được rằng, các hiệp sĩ có những nỗi khổ khó nói khi mặc áo giáp nặng vài chục kg.
Việc binh lính ăn trộm quân phục mang đi bán không phải là điều quá xa lạ trên thế giới, tuy nhiên ăn trộm cùng lúc hàng chục bộ giáp thế hệ mới như lính Nga lại là điều rất đáng nói.