Tử Cấm Thành có hàng chục giếng nước nhưng không ai dám uống vì...

Tử Cấm Thành có hàng chục giếng nước nhưng không ai dám uống vì...

Vào thời phong kiến, Tử Cấm Thành là nơi ở của hoàng đế và hậu cung. Dù có hơn 70 giếng nước ở khắp hoàng cung nhưng người ta không lấy nước ở đó để ăn uống. Vì sao lại vậy?

 Tử Cấm Thành hay còn gọi Cố Cung là công trình tiêu biểu nhất của kiến trúc cung đình Trung Quốc. Đây cũng là một trong những cung điện cổ bằng gỗ được bảo tồn tốt nhất trên thế giới cho tới ngày nay.
Tử Cấm Thành hay còn gọi Cố Cung là công trình tiêu biểu nhất của kiến trúc cung đình Trung Quốc. Đây cũng là một trong những cung điện cổ bằng gỗ được bảo tồn tốt nhất trên thế giới cho tới ngày nay.
Theo các ghi chép, Tử Cấm Thành là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh. Theo đó, cung điện hoàng gia tráng lệ này ẩn chứa nhiều bí mật khiến hậu thế tò mò.
Theo các ghi chép, Tử Cấm Thành là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh. Theo đó, cung điện hoàng gia tráng lệ này ẩn chứa nhiều bí mật khiến hậu thế tò mò.
Trong số này, nhiều người không khỏi thắc mắc vì sao bên trong Tử Cấm Thành có hơn 70 giếng nước nhưng tuyệt đối không dùng để ăn uống. Liên quan đến sự việc này, các chuyên gia đã đưa ra một số lý do được cho là nguyên nhân khiến người xưa không dùng nước ở các giếng này để ăn uống.
Trong số này, nhiều người không khỏi thắc mắc vì sao bên trong Tử Cấm Thành có hơn 70 giếng nước nhưng tuyệt đối không dùng để ăn uống. Liên quan đến sự việc này, các chuyên gia đã đưa ra một số lý do được cho là nguyên nhân khiến người xưa không dùng nước ở các giếng này để ăn uống.
Đầu tiên là việc những người sống trong Tử Cấm Thành sợ uống nước giếng vì sợ hãi sau khi nghe đến sự tích "Giếng Trân Phi". Trước khi liên quân tám nước tấn công Tử Cấm Thành, Từ Hi Thái hậu đã hạ lệnh cho kẻ dưới dìm chết Trân Phi xuống một giếng nước trong cung.
Đầu tiên là việc những người sống trong Tử Cấm Thành sợ uống nước giếng vì sợ hãi sau khi nghe đến sự tích "Giếng Trân Phi". Trước khi liên quân tám nước tấn công Tử Cấm Thành, Từ Hi Thái hậu đã hạ lệnh cho kẻ dưới dìm chết Trân Phi xuống một giếng nước trong cung.
Bi kịch của Trân phi khiến nhiều người ám ảnh và cho rằng nguồn nước trong các giếng nước ở Tử Cấm Thành không sạch sẽ. Vì vậy, họ không dám dùng để ăn uống.
Bi kịch của Trân phi khiến nhiều người ám ảnh và cho rằng nguồn nước trong các giếng nước ở Tử Cấm Thành không sạch sẽ. Vì vậy, họ không dám dùng để ăn uống.
Không riêng Trân phi, một số cung nữ, thái giám, thậm chí các phi tần bị giết hại trong các cuộc đấu đá trong hậu cung. Thi thể của họ cũng bị ném xuống giếng.
Không riêng Trân phi, một số cung nữ, thái giám, thậm chí các phi tần bị giết hại trong các cuộc đấu đá trong hậu cung. Thi thể của họ cũng bị ném xuống giếng.
Thêm nữa, các giếng nước trong cung có thể được các thế lực trong cung bí mật hạ độc. Nếu người nào sử dụng nước giếng nhiễm độc thì có thể mất mạng. Các giếng nước ở Tử Cấm Thành thông nhau nên nếu ai đó đầu độc một giếng thì hàng chục giếng khác cũng sẽ bị nhiễm độc. Khi ấy, hàng chục người có thể mất mạng nếu uống nước giếng.
Thêm nữa, các giếng nước trong cung có thể được các thế lực trong cung bí mật hạ độc. Nếu người nào sử dụng nước giếng nhiễm độc thì có thể mất mạng. Các giếng nước ở Tử Cấm Thành thông nhau nên nếu ai đó đầu độc một giếng thì hàng chục giếng khác cũng sẽ bị nhiễm độc. Khi ấy, hàng chục người có thể mất mạng nếu uống nước giếng.
Theo sử liệu, vào thời nhà Minh, Vạn Quý phi - sủng phi của Minh Hiển Tông từng hạ độc xuống giếng để tranh sủng. Những vị phi tần trong hậu cung dùng nước giếng nhiễm độc do Vạn Quý phi gây ra có thể bị vô sinh hoặc đang mang thai bỗng nhiên bị sảy thai.
Theo sử liệu, vào thời nhà Minh, Vạn Quý phi - sủng phi của Minh Hiển Tông từng hạ độc xuống giếng để tranh sủng. Những vị phi tần trong hậu cung dùng nước giếng nhiễm độc do Vạn Quý phi gây ra có thể bị vô sinh hoặc đang mang thai bỗng nhiên bị sảy thai.
Do đó, thái giám, cung nữ thường lấy nước trong các giếng ở Tử Cấm Thành để lau chùi, dọn dẹp các cung điện cũng như dùng để dập lửa khi xảy ra hỏa hoạn.
Do đó, thái giám, cung nữ thường lấy nước trong các giếng ở Tử Cấm Thành để lau chùi, dọn dẹp các cung điện cũng như dùng để dập lửa khi xảy ra hỏa hoạn.
Hoàng đế và những người sống trong cung điện sử dụng nước suối lấy từ núi Ngọc Tuyền để ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Núi Ngọc Tuyền cách Tử Cấm Thành khoảng 20 dặm và nước suối lấy từ ngọn núi này được đánh giá cao chất lượng nước.
Hoàng đế và những người sống trong cung điện sử dụng nước suối lấy từ núi Ngọc Tuyền để ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Núi Ngọc Tuyền cách Tử Cấm Thành khoảng 20 dặm và nước suối lấy từ ngọn núi này được đánh giá cao chất lượng nước.
Mời độc giả xem video: Giải mã cách người xưa di chuyển trăm tấn đá xây Tử Cấm Thành.

GALLERY MỚI NHẤT