Tự bổ sung estrogen, phải đi bác sĩ

(Kiến Thức) - Chị An bị đau đầu, tim đập nhanh, sốt nhẹ, chán ăn. Đi khám thì bác sĩ chẩn đoán quá liều estrogen do tự bổ sung estrogen.

Tự bổ sung estrogen, phải đi bác sĩ
Chị Trịnh Thị Liên An (46 tuổi ở quận 7, TPHCM) thấy mình “yếu” vì da nhăn, tóc khô, mập lên, không màng đến chuyện vợ chồng, nên mua sản phẩm có tinh chất mầm đậu nành về uống mà không biết rằng mình đang tự bổ sung estrogen. Chỉ sau hai tháng, da căng, mắt sáng, tinh thần lạc quan, thoải mái vô cùng. Thấy hiệu quả, chị tự ý nhân số lần uống thuốc lên với suy nghĩ uống càng nhiều thì càng trẻ đẹp. Thế nhưng, sau đó chị An bị đau đầu, tim đập nhanh, sốt nhẹ, chán ăn. Đi khám thì bác sĩ chẩn đoán chị Liên An bị quá liều estrogen.
Tu bo sung estrogen, phai di bac si
Ảnh minh họa. 
Lời bàn: TS.BS Lê Thị Thu Hà, Trưởng khoa Hậu sản M, Bệnh viện Từ Dũ TPHCM cho biết, phương pháp bổ sung estrogen hiện nay chị em thường lạm dụng là thực phẩm chức năng. Estrogen có nguồn gốc từ thực vật không thể thay thế estrogen do cơ thể sản sinh, khi đưa vào cơ thể một số người có thể sẽ biến đổi cấu trúc phân tử, bổ sung chỉ lãng phí nên không có chuyện chữa được vô sinh. 
Còn estrogen hóa dược, nếu lạm dụng thì khả năng bị mất cân bằng hoặc quá liều estrogen “ảo” rất cao, khi quá liều sẽ tác động lên trục hạ đồi - tuyến yên và buồng trứng khiến không sản sinh ra estrogen nữa, dẫn đến thiếu hụt estrogen nội sinh ngày càng trầm trọng hơn. 

Biến chứng khôn lường khi chị em bổ sung estrogen

(Kiến Thức) - Duy trì liệu pháp thay thế hormon (HRT) từ năm năm trở lên có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư buồng trứng ở chị em.

Biến chứng khôn lường khi chị em bổ sung estrogen
Kết luận quan trọng trên được đưa ra bởi nhà khoa học Valerie Beral cùng cộng sự sau hơn mười năm nghiên cứu (1996 – 2007). Cụ thể, họ tiến hành theo dõi và phân tích hơn một triệu phụ nữ sinh sống tại Anh.

Kết luận quan trọng trên được đưa ra bởi nhà khoa học Valerie Beral cùng cộng sự sau hơn mười năm nghiên cứu (1996 – 2007). Cụ thể, họ tiến hành theo dõi và phân tích hơn một triệu phụ nữ sinh sống tại Anh.

Nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng, phụ nữ sử dụng HRT trên năm năm có khoảng 20% trường hợp mắc ung thư buồng trứng và tăng 23% đối tượng tử vong vì căn bệnh so với những người chưa từng biết đến HRT.
Nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng, phụ nữ sử dụng HRT trên năm năm có khoảng 20% trường hợp mắc ung thư buồng trứng và tăng 23% đối tượng tử vong vì căn bệnh so với những người chưa từng biết đến HRT.

Những nguyên nhân gây đau lưng ở phụ nữ

(Kiến Thức) - Theo khảo sát đến 90% phụ nữ từng bị đau lưng, đặc biệt là phụ nữ trong độ tuổi từ 35-55. Dưới đây là những nguyên nhân.

Những nguyên nhân gây đau lưng ở phụ nữ
Loãng xương. Đây là nguyên nhân rõ rệt nhất gây nên chứng đau lưng. Vì xương phụ nữ nhỏ và nhẹ hơn so với nam giới, chính vì vậy tỉ lệ loãng xương ở phụ nữ chiếm phần lớn. Khi bị loãng xương, độ dày của cột sống sẽ thay đổi, người lùn di, sức chịu đựng cũng gặp khó khăn, khiến chứng đau lưng của phụ nữ đến sớm hơn và lâu hơn. Vì vậy, chị em nên thường xuyên vận động, sổ sung canxi, hấp thụ ánh nắng mặt trời, bổ sung estrogen kịp thời.
Loãng xương. Đây là nguyên nhân rõ rệt nhất gây nên chứng đau lưng. Vì xương phụ nữ nhỏ và nhẹ hơn so với nam giới, chính vì vậy tỉ lệ loãng xương ở phụ nữ chiếm phần lớn. Khi bị loãng xương, độ dày của cột sống sẽ thay đổi, người lùn di, sức chịu đựng cũng gặp khó khăn, khiến chứng đau lưng của phụ nữ đến sớm hơn và lâu hơn. Vì vậy, chị em nên thường xuyên vận động, sổ sung canxi, hấp thụ ánh nắng mặt trời, bổ sung estrogen kịp thời. 
Kinh nguyệt. Phụ nữ trẻ trong thời kỳ kinh nguyệt sẽ gặp phải những cơn đau cơ lưng nhẹ, đặc biệt là ở phần thắt lưng, nhưng đa phần sẽ hết khi chấm dứt kỳ kinh nguyệt. Việc này liên quan đến tâm trạng, sự thay đổi hormone trong kỳ kinh nguyệt. Trong thời gian này không nên tạo nhiều áp lực cho mình, nghỉ ngơi nhiều hơn. Nếu đau quá, có thể dùng thuốc giảm đau.
Kinh nguyệt. Phụ nữ trẻ trong thời kỳ kinh nguyệt sẽ gặp phải những cơn đau cơ lưng nhẹ, đặc biệt là ở phần thắt lưng, nhưng đa phần sẽ hết khi chấm dứt kỳ kinh nguyệt. Việc này liên quan đến tâm trạng, sự thay đổi hormone trong kỳ kinh nguyệt. Trong thời gian này không nên tạo nhiều áp lực cho mình, nghỉ ngơi nhiều hơn. Nếu đau quá, có thể dùng thuốc giảm đau. 
Mang thai. Khi mang thai, sức chống đỡ của các cơ bụng giảm đáng kể, cột sống phải chịu nhiều áp lực hơn. Ngoài ra, tư thế ngồi không đúng, hàm lượng hormone thay đổi cũng khiến các khớp xương trở nên lỏng lẻo. Những cơn đau này thường chấm dứt sau khi sinh con. Vì vậy, phụ nữ mang thai phải kiểm soát trọng lượng cơ thể, tránh khom lưng, xoay người, mang vật nặng, ngồi lâu, đứng lâu.
Mang thai. Khi mang thai, sức chống đỡ của các cơ bụng giảm đáng kể, cột sống phải chịu nhiều áp lực hơn. Ngoài ra, tư thế ngồi không đúng, hàm lượng hormone thay đổi cũng khiến các khớp xương trở nên lỏng lẻo. Những cơn đau này thường chấm dứt sau khi sinh con. Vì vậy, phụ nữ mang thai phải kiểm soát trọng lượng cơ thể, tránh khom lưng, xoay người, mang vật nặng, ngồi lâu, đứng lâu. 
Ngực quá to. Bộ ngực đồ sộ ảnh hưởng đến độ cong sinh lý bình thường và sức chịu đựng của cột sống. Bộ ngực “quá cỡ” sẽ khiến cột sống bị biến đổi, vì vậy, phụ nữ ngực to nên mặc áo lót thích hợp, khi vận động cũng nên mặc áo lót giữ ngực, giảm bớt gánh nặng cho lưng.
Ngực quá to. Bộ ngực đồ sộ ảnh hưởng đến độ cong sinh lý bình thường và sức chịu đựng của cột sống. Bộ ngực “quá cỡ” sẽ khiến cột sống bị biến đổi, vì vậy, phụ nữ ngực to nên mặc áo lót thích hợp, khi vận động cũng nên mặc áo lót giữ ngực, giảm bớt gánh nặng cho lưng. 
Làm việc nhà. Khi làm việc nhà, chị em thường cúi xuống quét nhà, lau nhà, khom lưng trong một thời gian dài rất dễ gây áp lực cho lưng. Chị em nên vừa dọn vừa nghỉ ngơi, không nên khom lưng quá lâu.
Làm việc nhà. Khi làm việc nhà, chị em thường cúi xuống quét nhà, lau nhà, khom lưng trong một thời gian dài rất dễ gây áp lực cho lưng. Chị em nên vừa dọn vừa nghỉ ngơi, không nên khom lưng quá lâu. 
Ngồi lâu ít vận động. Đa phần chị em công sở thường ngồi hơn 7 tiếng đồng hồ một ngày, đau lưng đã trở thành căn bệnh thường xuyên. Nếu ngồi một tư thế trong thời gian dài sẽ khiến các cơ ở eo dần bị teo, tăng áp lực cho đĩa đệm. Chị em nên đi giày đế thấp. Đi bộ, bơi lội sẽ giúp giảm nhẹ tình trạng này.
Ngồi lâu ít vận động. Đa phần chị em công sở thường ngồi hơn 7 tiếng đồng hồ một ngày, đau lưng đã trở thành căn bệnh thường xuyên. Nếu ngồi một tư thế trong thời gian dài sẽ khiến các cơ ở eo dần bị teo, tăng áp lực cho đĩa đệm. Chị em nên đi giày đế thấp. Đi bộ, bơi lội sẽ giúp giảm nhẹ tình trạng này. 
Bệnh tật. Đau lưng có thể là triệu chứng của một số bệnh khác, như u xơ tử cung, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cuộc sống, thậm chí những người bị ung thư vú hoặc các loại ung thư khác di căn đến xương cũng gây đau lưng. Đau lưng cấp tính thường hồi phục sau 4 tuần, nếu vượt quá thời gian này nên đi khám bác sĩ.
Bệnh tật. Đau lưng có thể là triệu chứng của một số bệnh khác, như u xơ tử cung, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cuộc sống, thậm chí những người bị ung thư vú hoặc các loại ung thư khác di căn đến xương cũng gây đau lưng. Đau lưng cấp tính thường hồi phục sau 4 tuần, nếu vượt quá thời gian này nên đi khám bác sĩ. 

Top đặc sản Bình Phước ăn một lần nhớ cả đời

(Kiến Thức) - Những món đặc sản Bình Phước không xa hoa đắt đỏ mà vô cùng dân dã, bình dị song vẫn khiến người ta khó lòng quên được.

Top đặc sản Bình Phước ăn một lần nhớ cả đời
Top dac san Binh Phuoc an mot lan nho ca doi
 Một trong những đặc sản Bình Phước được ưa thích là gỏi hạt điều. Bình Phước là quê hương của điều nên điều thường xuyên được dùng để làm gỏi. Nguyên liệu của món gỏi hạt điều gồm: hạt điêu, tôm, cà rốt, dưa leo, bóng bì, cần tàu, ớt và các gia vị. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh không chỉ giúp cải thiện sức khỏe toàn diện mà còn nâng cao chức năng tinh hoàn, hỗ trợ quá trình sinh tinh và sản xuất hormone sinh dục.