Trường hợp chống chỉ định tiêm văcxin sởi - rubella

(Kiến Thức) - Bệnh sởi và rubella không có thuốc điều trị đặc hiệu. Tiêm văcxin là cách duy nhất phòng bệnh chủ động và hiệu quả. 

Trường hợp chống chỉ định tiêm văcxin sởi - rubella
Hỏi: Tôi thấy đang có chiến dịch tiêm văcxin sởi - rubella miễn phí cho trẻ từ 1 - 14 tuổi. Xin hỏi, có trường hợp nào trẻ không được tiêm văcxin này không? - Lê Hồng Thắm (Nghệ An).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
GS.TS Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ T.Ư: Bệnh sởi và rubella không có thuốc điều trị đặc hiệu. Tiêm văcxin là cách duy nhất phòng bệnh chủ động và hiệu quả. 
Tuy nhiên, không tiêm văcxin trong các trường hợp gồm: Có tiền sử sốc hoặc có phản ứng nghiêm trọng sau tiêm chủng văcxin chứa thành phần sởi hoặc rubella như sốt cao trên 39 độ C kèm co giật hoặc dấu hiệu não/màng não, tím tái, khó thở, sốc; dị ứng với bất kỳ thành phần nào có trong văcxin. 
Ví dụ như neomycin; có tình trạng suy chức năng các cơ quan như suy hô hấp, suy tuần hoàn, suy tim, suy thận, suy gan; tình trạng suy giảm miễn dịch nghiêm trọng bẩm sinh hoặc mắc phải AIDS; các trường hợp chống chỉ định khác theo hướng dẫn của nhà sản xuất thuốc.

Phân biệt bệnh sởi và rubella

(Kiến Thức) - Rubella đôi khi bị nhầm lẫn với bệnh rubeola - một cách gọi khác của bệnh sởi ở các nước nói tiếng Anh song thực chất hai bệnh này không hề giống nhau.

Phân biệt bệnh sởi và rubella
Về nguyên nhân. Sởi hình thành do siêu virus sởi gây nên. Trong khi đó, rubella bắt nguồn từ virus rubella. Cả hai bệnh đều lây lan qua đường hô hấp và có yếu tố dịch tễ và biểu hiện lâm sàng khá tương đồng. Tuy vậy mức độ biểu hiện triệu chứng và diễn biến lâm sàng, nhất là các biến chứng có thể có những biểu hiện không giống nhau.

Về nguyên nhân. Sởi hình thành do siêu virus sởi gây nên. Trong khi đó, rubella bắt nguồn từ virus rubella. Cả hai bệnh đều lây lan qua đường hô hấp và có yếu tố dịch tễ và biểu hiện lâm sàng khá tương đồng. Tuy vậy mức độ biểu hiện triệu chứng và diễn biến lâm sàng, nhất là các biến chứng có thể có những biểu hiện không giống nhau.

Sởi thường gặp ở trẻ từ một tuổi trở lên, thời gian nung bệnh từ bảy đến mười ngày. Bệnh khởi phát trong 2 đến 3 ngày với các triệu chứng như: sốt đột ngột 38 độ C, mắt ướt, ho, chảy nước mũi, tiêu chảy...
Sởi thường gặp ở trẻ từ một tuổi trở lên, thời gian nung bệnh từ bảy đến mười ngày. Bệnh khởi phát trong 2 đến 3 ngày với các triệu chứng như: sốt đột ngột 38 độ C, mắt ướt, ho, chảy nước mũi, tiêu chảy...
Khi bệnh toàn phát, bệnh nhân có thể sốt cao 38,5 đến 39 độ C, mệt mỏi, ban sởi dày, mịn, xuất hiện đầu tiên ở sau tai rồi lan rộng. Bệnh lui khi hết sốt, ban mất dần theo trình tự mọc và để lại vết thâm trên da.
Khi bệnh toàn phát, bệnh nhân có thể sốt cao 38,5 đến 39 độ C, mệt mỏi, ban sởi dày, mịn, xuất hiện đầu tiên ở sau tai rồi lan rộng. Bệnh lui khi hết sốt, ban mất dần theo trình tự mọc và để lại vết thâm trên da. 
Trong khi đó, rubella có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nung bệnh từ 12 đến 14 ngày, khởi phát với dấu hiệu tương tự như bệnh cúm. Các triệu chứng ban đầu là phát ban trên mặt, sau đó lan đến mình, tay, chân và thường giảm đi sau ba ngày. Những triệu chứng khác bao gồm sốt nhẹ, sưng hạch, đau khớp, nhức đầu và viêm kết mạc. Sưng hạch bạch huyết và các tuyến có thể kéo dài tới một tuần và sốt hiếm khi tăng lên trên 38 độ C.
Trong khi đó, rubella có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nung bệnh từ 12 đến 14 ngày, khởi phát với dấu hiệu tương tự như bệnh cúm. Các triệu chứng ban đầu là phát ban trên mặt, sau đó lan đến mình, tay, chân và thường giảm đi sau ba ngày. Những triệu chứng khác bao gồm sốt nhẹ, sưng hạch, đau khớp, nhức đầuviêm kết mạc. Sưng hạch bạch huyết và các tuyến có thể kéo dài tới một tuần và sốt hiếm khi tăng lên trên 38 độ C.
Tuy nhiên, nốt ban trên da có dạng chấm đỏ rải rác và không mọc theo bất kỳ quy luật nào. Khi bệnh lui thường hết sốt, ban bay nhanh không theo quy luật, không để lại dấu vết trên da, hạch trở về bình thường muộn hơn, thường sau một tuần.
Tuy nhiên, nốt ban trên da có dạng chấm đỏ rải rác và không mọc theo bất kỳ quy luật nào. Khi bệnh lui thường hết sốt, ban bay nhanh không theo quy luật, không để lại dấu vết trên da, hạch trở về bình thường muộn hơn, thường sau một tuần.
Về biến chứng. Sởi đặc biệt nghiêm trọng với viêm phổi, viêm phế quản, viêm tai giữa, viêm xoang, tiêu chảy, thậm chí là tử vong.
Về biến chứng. Sởi đặc biệt nghiêm trọng với viêm phổi, viêm phế quản, viêm tai giữa, viêm xoang, tiêu chảy, thậm chí là tử vong.
Các biến chứng của rubella chủ yếu là đau và sưng khớp, viêm não, xuất huyết giảm tiểu cầu, viêm thần kinh, gây dị dạng thai nhi ở phụ nữ có thai.
Các biến chứng của rubella chủ yếu là đau và sưng khớp, viêm não, xuất huyết giảm tiểu cầu, viêm thần kinh, gây dị dạng thai nhi ở phụ nữ có thai.
Về điều trị. Điều trị sởi cần thực hiện ở bệnh viện nhằm mục đích cách ly và phát hiện kịp thời các biến chứng. Đáng tiếc là hiện chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu mà chỉ có thể điều trị hỗ trợ.
Về điều trị. Điều trị sởi cần thực hiện ở bệnh viện nhằm mục đích cách ly và phát hiện kịp thời các biến chứng. Đáng tiếc là hiện chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu mà chỉ có thể điều trị hỗ trợ.
Giống như sởi, rubella cũng chưa có phác đồ điều trị cụ thể. Tuy nhiên, việc chăm sóc bệnh nhân sẽ góp phần đáng kể trong nỗ lực giảm bớt sự khó chịu. Đối với trẻ sơ sinh, điều trị được tập trung vào việc giảm tác hại của biến chứng.
Giống như sởi, rubella cũng chưa có phác đồ điều trị cụ thể. Tuy nhiên, việc chăm sóc bệnh nhân sẽ góp phần đáng kể trong nỗ lực giảm bớt sự khó chịu. Đối với trẻ sơ sinh, điều trị được tập trung vào việc giảm tác hại của biến chứng.
Về phòng ngừa. Cách phòng ngừa sởi phổ biến là tiêm phòng vắc xin tam liên. Mũi đầu tiên thực hiện lúc trẻ được 12 đến 15 tháng tuổi. Mũi tiêm nhắc lại có thể thực hiện lúc trẻ được 4 đến 6 tuổi tuy nhiên cũng có thể tiêm nhắc vào bất cứ lúc nào sau mũi thứ nhất bốn tuần. Còn lại, Rubella được phòng ngừa khá hiệu quả bởi vắc xin dòng RA 27/3 và Cendehill.

Về phòng ngừa. Cách phòng ngừa sởi phổ biến là tiêm phòng vắc xin tam liên. Mũi đầu tiên thực hiện lúc trẻ được 12 đến 15 tháng tuổi. Mũi tiêm nhắc lại có thể thực hiện lúc trẻ được 4 đến 6 tuổi tuy nhiên cũng có thể tiêm nhắc vào bất cứ lúc nào sau mũi thứ nhất bốn tuần. Còn lại, Rubella được phòng ngừa khá hiệu quả bởi vắc xin dòng RA 27/3 và Cendehill.

Có nên tiêm lại văcxin sởi và rubella?

(Kiến Thức) - Nếu trẻ đã tiêm phòng đủ 2 mũi văc xin sởi đúng lịch thì trẻ có thể được bảo vệ khỏi bệnh.

Có nên tiêm lại văcxin sởi và rubella?
Hỏi: Thấy nhà nước đang có chiến dịch tiêm văc xin sởi và rubella miễn phí cho trẻ từ 1 - 14 tuổi nhưng tôi phân vân không biết hai cháu của mình có thuộc diện phải tiêm không (vì một cháu đã tiêm 2 mũi văc xin sởi và cháu kia thì đã tiêm một mũi phối hợp sởi - quai bị - rubella)? Tiêm lại có ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ không? - Nguyễn Thị Lai (TP Vinh, Nghệ An).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.

Những thói quen xấu khiến chàng mất “phong độ”trên giường

(Kiến Thức) - Nếu như ngày nào đó, bạn bỗng dưng cảm thấy “phong độ đàn ông” giảm sút, hãy xem xét lại những thói quen trong cuộc sống của mình. 

Những thói quen xấu khiến chàng mất “phong độ”trên giường
1. Nằm trên ghế sô pha mềm. Giới nghiên cứu y học đã chứng minh rằng, thường xuyên nằm trên ghế sô pha trong một thời gian dài sẽ ảnh hưởng tới lượng hoocmon sinh dục nam trong cơ thể. Nguyên nhân là do bạn đã nằm và giữ nguyên tư thế trên ghế sô pha mềm khiến vùng xương chậu đau mỏi. Trong khi đó, cơ quan sinh sản của nam lại nằm ở giữa hai đùi. Khi bạn nằm trên ghế mềm, hai chân cử động không được thoải mái tạo sức ép đối với vùng dương vật gây ra những ảnh hưởng không tốt. Vì thế, bạn đừng nằm hay ngồi trên ghế sô pha mềm quá lâu.

1. Nằm trên ghế sô pha mềm. 

Giới nghiên cứu y học đã chứng minh rằng, thường xuyên nằm trên ghế sô pha trong một thời gian dài sẽ ảnh hưởng tới lượng hoocmon sinh dục nam trong cơ thể. Nguyên nhân là do bạn đã nằm và giữ nguyên tư thế trên ghế sô pha mềm khiến vùng xương chậu đau mỏi. Trong khi đó, cơ quan sinh sản của nam lại nằm ở giữa hai đùi. Khi bạn nằm trên ghế mềm, hai chân cử động không được thoải mái tạo sức ép đối với vùng dương vật gây ra những ảnh hưởng không tốt. Vì thế, bạn đừng nằm hay ngồi trên ghế sô pha mềm quá lâu.
 

2. Đi xe đạp. Nam giới khi rèn luyện sức khỏe, việc đi xe đạp đường dài thường là sự lựa chọn đầu tiên. Nhưng bạn đừng cho rằng mình càng tập luyện như vậy thì cơ thể càng khỏe mạnh vì việc tập luyện trong một thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng tới dương vật làm suy giảm chức năng sinh sản của đàn ông. Vấn đề chính là nằm ở chiếc yên của xe đạp, chiếc yên này rất cứng và nhọn ở đầu phía trước. Đàn ông khi đi xe đạp thường không chú ý tới việc này và vô tình đã gây ảnh hưởng tới bộ phận sinh sản.

2. Đi xe đạp. 

Nam giới khi rèn luyện sức khỏe, việc đi xe đạp đường dài thường là sự lựa chọn đầu tiên. Nhưng bạn đừng cho rằng mình càng tập luyện như vậy thì cơ thể càng khỏe mạnh vì việc tập luyện trong một thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng tới dương vật làm suy giảm chức năng sinh sản của đàn ông. Vấn đề chính là nằm ở chiếc yên của xe đạp, chiếc yên này rất cứng và nhọn ở đầu phía trước. Đàn ông khi đi xe đạp thường không chú ý tới việc này và vô tình đã gây ảnh hưởng tới bộ phận sinh sản.

Tin mới

Thè lưỡi liếm môi chữa bụi mắt

Thè lưỡi liếm môi chữa bụi mắt

(Kiến Thức) - Mẹo chữa bụi mắt bằng cách thè lưỡi liếm môi chẳng hiểu có từ khi nào, cho đến nay chưa có nhà khoa học nào giải thích được.