Trung Quốc không muốn giao hết công nghệ tên lửa cho Indonesia

(Kiến Thức) - Dường như Trung Quốc không hề muốn bàn giao 100% dây chuyền sản xuất tên lửa chống tàu cận âm C-705 cho Indonesia.

Trung Quốc không muốn giao hết công nghệ tên lửa cho Indonesia
Quan chức Bộ quốc phòng Indonesia khi trả lời cuộc phỏng vấn tại Bangkok liên quan đến việc nước này thử nghiệm tên lửa C-705 nhập khẩu từ Trung Quốc cho biết, 2 cuộc thử gần đây đều thành công mỹ mãn. Indonesia đang muốn mua thêm 40 quả tên lửa C-705 nữa và sau đó mua dây chuyền công nghệ lắp ráp hoàn toàn tại Indonesia.
Theo nguồn tin, việc đàm phán chuyển giao công nghệ vẫn đang được tiến hành. Tuy nhiên, phía Trung quốc không thể (hoặc không muốn) chuyển giao toàn bộ công nghệ C-705 cho Indonesia, vì có “rất nhiều nước muốn mua loại tên lửa này”.
C-705 là tên lửa hành trình chống tàu cận âm hạng nhẹ do Trung Quốc phát triển dựa trên mẫu C-704, dùng một số thành phần của tên lửa C-602. Loại tên lửa này được thiết kế để trang bị trên các tàu tên lửa nhỏ, tàu hộ vệ, máy bay, bệ phóng mặt đất.
Tên lửa hành trình chống tàu cận âm C-705.
 Tên lửa hành trình chống tàu cận âm C-705.
Theo nguồn tin công nghiệp quốc phòng Trung Quốc, C-705 có trọng lượng 320kg, lắp đầu nổ nặng 110-130kg, trang bị động cơ tuốc bin phản lực cho tầm bắn 140km (độ cao hành trình thấp nhất 12,15m), độ chính xác phát bắn khoảng 95,7%. Đầu tự dẫn của C-705 dùng radar chủ động hoặc quang truyền hình hoặc hồng ngoại.
Được giới thiệu từ triển lãm Chu Hải 2008, nhưng hiện mới có Hải quân Indonesia mua và trang bị C-705 cho tàu hộ tống tên lửa cỡ nhỏ KCR do nước này tự thiết kế, phát triển.
Tạp chí Khán Hoà dẫn nguồn tin từ ngành công nghiệp quốc phòng Trung Quốc, doanh nghiệp quốc phòng nước này đã cải tiến thành công tên lửa hành trình chống tàu cận âm C-705 cho nhiệm vụ tác chiến mục tiêu mặt đất với độ chính xác cao (CEP 10m), định danh là C-705G.
Ngoài C-705, tên lửa chống tàu do Trung Quốc chế tạo hiện được trang bị cho tàu chiến vài nước Đông Nam Á khác như Myanmar và Thái Lan, chủ yếu là mẫu C-802A. Có nguồn tin cho rằng, Myanmar sẽ mua tên lửa hành trình chống tàu tầm xa C-602 của Trung Quốc.
Theo Khán Hòa, công tác trang bị tên lửa C802A cho Hải quân Thái Lan cơ bản hoàn thành, nhưng nước này chưa một lần bắn thử nghiệm trong nước (đã bắn thử ở Trung Quốc).

Hải quân Indonesia nhận thêm tàu tên lửa

Hải quân Indonesia nhận thêm tàu tên lửa
Theo The Jakarta Post, có mặt tại buổi lễ tiếp nhận tàu tên lửa lớp KCR-40 mang tên KRI Beladau 643, Bộ trưởng Quốc phòng Purnomo Yusgiantoro nói rằng, đây là chiếc tàu chiếc tàu tên lửa lớp KCR-40 thứ 3 được đưa vào phục vụ trong hải quân nước này. Trước đó, đã có 2 chiếc KRI Clurit-641 và KRI Kujang-642 gia nhập hải quân.

Khám phá tàu chiến “nhỏ... sức tấn công khủng” ở ĐNA

Khám phá tàu chiến “nhỏ... sức tấn công khủng” ở ĐNA
Hải quân Nhân dân Việt Nam hiện nay trang bị một số tàu hộ tống tên lửa Project 1241RE được thiết kế để tiêu diệt mọi mục tiêu trên biển. Project 1241RE được xem là những tàu chiến hiện đại đầu tiên của Quân đội ta trong chương trình hiện đại hóa hải quân.
 Hải quân Nhân dân Việt Nam hiện nay trang bị một số tàu hộ tống tên lửa Project 1241RE được thiết kế để tiêu diệt mọi mục tiêu trên biển. Project 1241RE được xem là những tàu chiến hiện đại đầu tiên của Quân đội ta trong chương trình hiện đại hóa hải quân.

Project 1241RE chỉ có lượng giãn nước khoảng 500 tấn, dài hơn 50m nhưng có khả năng tiến công tiêu diệt tàu chiến cỡ vài nghìn tấn. Vũ khí làm nên sức mạnh của 1241RE gồm 4 tên lửa hành trình chống tàu cận âm P-15M Termit.
 Project 1241RE chỉ có lượng giãn nước khoảng 500 tấn, dài hơn 50m nhưng có khả năng tiến công tiêu diệt tàu chiến cỡ vài nghìn tấn. Vũ khí làm nên sức mạnh của 1241RE gồm 4 tên lửa hành trình chống tàu cận âm P-15M Termit.

Tên lửa hành trình chống tàu P-15M Termit đạt tầm bắn tới 80km, lắp đầu đạn thuốc nổ nặng 454 kg.
 Tên lửa hành trình chống tàu P-15M Termit đạt tầm bắn tới 80km, lắp đầu đạn thuốc nổ nặng 454 kg.

Sau Project 1241RE, Việt Nam còn nhập khẩu thêm 2 tàu tên lửa Project 1241.8 từ Nga với kích thước tương tự.
 Sau Project 1241RE, Việt Nam còn nhập khẩu thêm 2 tàu tên lửa Project 1241.8 từ Nga với kích thước tương tự.

Hệ thống vũ khí trên tàu Project 1241.8 tương đương với Project 1241RE nhưng sở hữu tên lửa chống tàu mạnh hơn, hiện đại hơn.
 Hệ thống vũ khí trên tàu Project 1241.8 tương đương với Project 1241RE nhưng sở hữu tên lửa chống tàu mạnh hơn, hiện đại hơn.

Một tàu trang bị tổ hợp tên lửa hành trình chống tàu Kh-35 Uran (16 quả). Tên lửa có tầm bắn 135km, tính toán trên lý thuyết nó có thể đánh chìm tàu cỡ 5.000 tấn.
 Một tàu trang bị tổ hợp tên lửa hành trình chống tàu Kh-35 Uran (16 quả). Tên lửa có tầm bắn 135km, tính toán trên lý thuyết nó có thể đánh chìm tàu cỡ 5.000 tấn.

Với sự hỗ trợ của Nga, Việt Nam đã đóng một tàu hộ tống tên lửa với lượng giãn nước chừng 500 tấn BSP-500 trang bị 8 đạn tên lửa hành trình chống tàu Kh-35 Uran.
 Với sự hỗ trợ của Nga, Việt Nam đã đóng một tàu hộ tống tên lửa với lượng giãn nước chừng 500 tấn BSP-500 trang bị 8 đạn tên lửa hành trình chống tàu Kh-35 Uran.

Ngoài Việt Nam, Hải quân Myanmar sở hữu một số tàu tên lửa cỡ nhỏ mua của Trung Quốc và tự đóng. Trong ảnh là tàu tên lửa Type 037-1G do Trung Quốc đóng, được trang bị 4 tên lửa hành trình chống tàu C-802 lắp đầu đạn nặng 165kg, tầm bắn 120 km.
 Ngoài Việt Nam, Hải quân Myanmar sở hữu một số tàu tên lửa cỡ nhỏ mua của Trung Quốc và tự đóng. Trong ảnh là tàu tên lửa Type 037-1G do Trung Quốc đóng, được trang bị 4 tên lửa hành trình chống tàu C-802 lắp đầu đạn nặng 165kg, tầm bắn 120 km.

Trong ảnh là tàu cao tốc tên lửa lớp 5-Series do Myanmar tự đóng, được trang bị 4 tên lửa hành trình chống tàu C-802.
 Trong ảnh là tàu cao tốc tên lửa lớp 5-Series do Myanmar tự đóng, được trang bị 4 tên lửa hành trình chống tàu C-802.

Hải quân Malaysia chỉ sỡ hữu một lớp tàu tên lửa cỡ nhỏ Laksamana có lượng giãn nước 675 tấn, dài 62,3m. So với các tàu tên lửa cỡ nhỏ trong khu vực thì đây là con tàu có khả năng tác chiến khá tốt trên cả 3 mặt: chống tàu mặt nước, phòng không và chống ngầm.
 Hải quân Malaysia chỉ sỡ hữu một lớp tàu tên lửa cỡ nhỏ Laksamana có lượng giãn nước 675 tấn, dài 62,3m. So với các tàu tên lửa cỡ nhỏ trong khu vực thì đây là con tàu có khả năng tác chiến khá tốt trên cả 3 mặt: chống tàu mặt nước, phòng không và chống ngầm.

Trong ảnh là tên lửa đối không Aspide của tổ hợp Albatros trên tàu Laksamana rời bệ phóng. Loại tên lửa này có thể tiêu diệt mục tiêu ở tầm 15 km.
 Trong ảnh là tên lửa đối không Aspide của tổ hợp Albatros trên tàu Laksamana rời bệ phóng. Loại tên lửa này có thể tiêu diệt mục tiêu ở tầm 15 km.

Hỏa lực chống tàu mặt nước của Laksamana gồm 6 tên lửa hành trình Otomat Mk II lắp đầu đạn nặng 210 kg, tầm bắn 180 km.
 Hỏa lực chống tàu mặt nước của Laksamana gồm 6 tên lửa hành trình Otomat Mk II lắp đầu đạn nặng 210 kg, tầm bắn 180 km.

Hải quân Singapore sở hữu một lớp tàu tên lửa cỡ nhỏ lớp Victory có lượng giãn nước 600 tấn, trang bị tên lửa hành trình chống tàu RGM-84 Harpoon đạt tầm bắn 130 km.
 Hải quân Singapore sở hữu một lớp tàu tên lửa cỡ nhỏ lớp Victory có lượng giãn nước 600 tấn, trang bị tên lửa hành trình chống tàu RGM-84 Harpoon đạt tầm bắn 130 km.

Gần đây, Hải quân Indonesia đã đưa vào sử dụng tàu tên lửa tàng hình cỡ nhỏ KCR-40 được trang bị tổ hợp tên lửa hành trình chống tàu C-705 đạt tầm bắn 75 km, có thể đánh chìm tàu chiến cỡ 1.500-3.000 tấn.
 Gần đây, Hải quân Indonesia đã đưa vào sử dụng tàu tên lửa tàng hình cỡ nhỏ KCR-40 được trang bị tổ hợp tên lửa hành trình chống tàu C-705 đạt tầm bắn 75 km, có thể đánh chìm tàu chiến cỡ 1.500-3.000 tấn.

Hai “sát thủ diệt hạm” của TQ được ưa chuộng ở ĐNA

Hai “sát thủ diệt hạm” của TQ được ưa chuộng ở ĐNA
Bên cạnh “rừng” tên lửa hành trình chống tàu Nga, Mỹ, châu Âu trang bị trên các tàu chiến Đông Nam Á. Trung Quốc cũng đã tìm được một chỗ đứng “nhỏ nhoi” ở vài quốc gia trong khu vực Đông Nam Á với 2 loại tên lửa, C-705 và C-802.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Theo truyền thông Nga, hiện tại, quân Nga đang tích cực các hoạt động chuẩn bị cho một cuộc tấn công quy mô lớn vào Ukraine. Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov cho rằng, cuộc tấn công sẽ sớm bắt đầu vào mùa hè này.