Trung Quốc dùng UAV J-6 tuần tra khu vực phòng không

(Kiến Thức) - Theo tờ BBC, Trung Quốc đã cải tiến tiêm kích có người lái J-6 thành máy bay không người lái để phục vụ tuần tra khu vực nhận dạng phòng không.

Trung Quốc dùng UAV J-6 tuần tra khu vực phòng không
J-6 hay gọn là Jianji-6 do Tập đoàn Chế tạo máy bay Thẩm Dương (SAC) nghiên cứu chế tạo dựa trên mẫu tiêm kích MiG-19 của Liên Xô. Những chiếc J-6 được đưa vào sản xuất từ những năm 1960 cho tới đầu những năm 1980 với khoảng 3.000 chiếc chế tạo với hàng loạt phiên bản.
Lực lượng Không quân trung Quốc dùng những chiếc J-6 tới tận cuối năm 1990 mới loại biên chế và cất vào kho lưu trữ. Tuy vậy, một số chiếc J-6 và JJ-6 (mẫu huấn luyện 2 chỗ ngồi) vẫn tiếp tục được sử dụng trong vai trò huấn luyện thêm nhiều năm nữa.
Những chiếc J-6 tuy đã rất cũ kỹ nhưng nó vẫn có thể gây nguy hiểm cho tiêm kích, tàu chiến Nhật Bản.
 Những chiếc J-6 tuy đã rất cũ kỹ nhưng nó vẫn có thể gây nguy hiểm cho tiêm kích, tàu chiến Nhật Bản.
Những chiếc J-6 trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực WP-6 cho tốc độ tối đa 1.540km/h ở trần bay 11.000m, tầm bay xa 1.390km hoặc 2.200km với thùng nhiên liệu phụ.
Vấn đề đặt ra là, tiêm kích đánh chặn siêu thanh J-6 có 3 pháo 30mm (60 viên đạn mỗi pháo) và 2 giá treo trên cánh mang được tên lửa không đối không PL-2 hoặc rocket hoặc bom. Và kể cả khi biến đổi thành UAV nó vẫn có khả năng mang vũ khí đối kháng với tiêm kích Nhật trên không phận Hoa Đông.
Vì lý do này, Nhật Bản có kế hoạch mua máy bay không người lái nhằm chuẩn bị cuộc xung đột tiềm năng trên khu vực quần đảo tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku.

Trung Quốc triển khai UAV “cảm tử” đối đầu Nhật Bản

Trung Quốc triển khai UAV “cảm tử” đối đầu Nhật Bản
Theo tạp chí quân sự Kanwa Defense Review, một số lượng lớn các chiến đấu cơ J-6 lỗi thời được chuyển đổi thành máy bay tấn công không người lái đã được Trung Quốc triển khai tới căn cứ không quân Liancheng ở tỉnh Phúc Kiến.

Việc Trung Quốc bất ngờ điều một số lượng lớn những máy bay không người lái J-6 tới Phúc Kiến là nhằm mục đích tăng cường khả năng đối phó với Nhật Bản.

Tận mắt kho máy bay trinh sát không người lái của Trung Quốc

Tận mắt kho máy bay trinh sát không người lái của Trung Quốc
Chương trình phát triển máy bay không người lái của Trung Quốc được triển khai ngay từ những năm 1960. Cuối những năm 1970, họ đã đưa vào phục vụ mẫu máy bay không người lái điều khiển bằng sóng ô tuyến Changkong 1 do Viện thiết kế Nam Kinh chế tạo.
Chương trình phát triển máy bay không người lái của Trung Quốc được triển khai ngay từ những năm 1960. Cuối những năm 1970, họ đã đưa vào phục vụ mẫu máy bay không người lái điều khiển bằng sóng ô tuyến Changkong 1 do Viện thiết kế Nam Kinh chế tạo. 

Năm 1994, Trung Quốc đã mua một số lượng nhỏ UAV “cảm tử” Harpy của Israel. Loại UAV này được thiết kế cho nhiệm vụ phát hiện, tấn công và phá hủy radar đối phương.
Năm 1994, Trung Quốc đã mua một số lượng nhỏ UAV “cảm tử” Harpy của Israel. Loại UAV này được thiết kế cho nhiệm vụ phát hiện, tấn công và phá hủy radar đối phương. 

Xe bệ phóng hệ thống máy bay không người lái “cảm tử” Harpy trang bị trong Quân đội Trung Quốc.
Xe bệ phóng hệ thống máy bay không người lái “cảm tử” Harpy trang bị trong Quân đội Trung Quốc. 

Hệ thống máy bay trinh sát không người lái ASN-104 do Công ty công nghệ Tây An thiết kế sản xuất từ đầu những năm 1980. ASN-104 có tầm bay 300km, tốc độ 250km, hoạt động liên tục trên không 2 tiếng.
Hệ thống máy bay trinh sát không người lái ASN-104 do Công ty công nghệ Tây An thiết kế sản xuất từ đầu những năm 1980. ASN-104 có tầm bay 300km, tốc độ 250km, hoạt động liên tục trên không 2 tiếng. 

Máy bay trinh sát không người lái chiến thuật tầm xa ASN-209 của Trung Quốc đang rời bệ phóng.
Máy bay trinh sát không người lái chiến thuật tầm xa ASN-209 của Trung Quốc đang rời bệ phóng.

Máy bay trinh sát không người lái chiến thuật BZK-006 trong cuộc duyệt binh năm 2009 của Quân đội Trung Quốc. BZK-006 có khả năng hoạt động liên tục 12 tiếng.
Máy bay trinh sát không người lái chiến thuật BZK-006 trong cuộc duyệt binh năm 2009 của Quân đội Trung Quốc. BZK-006 có khả năng hoạt động liên tục 12 tiếng. 
Máy bay trinh sát không người lái tầm xa BZK-007 được giới thiệu lần đầu trong triển lãm hàng không Chu Hải 2006. Hiện nay, BZK-007 được cho là hoạt động trong Lục quân và Hải quân Trung Quốc. Máy bay có tải trọng 70kg (mang khí tài trinh sát) và tốc độ tối đa đạt 240km/h.
Máy bay trinh sát không người lái tầm xa BZK-007 được giới thiệu lần đầu trong triển lãm hàng không Chu Hải 2006. Hiện nay, BZK-007 được cho là hoạt động trong Lục quân và Hải quân Trung Quốc. Máy bay có tải trọng 70kg (mang khí tài trinh sát) và tốc độ tối đa đạt 240km/h. 

Máy bay trinh sát không người lái cỡ nhỏ T-1 trang bị cho các đơn vị bộ binh Trung Quốc.
Máy bay trinh sát không người lái cỡ nhỏ T-1 trang bị cho các đơn vị bộ binh Trung Quốc.

Ngoài những thiết kế UAV đã được vào hoạt động, Trung Quốc còn nhiều loại khác đang trong quá trình thử nghiệm hoặc thiết kế. Trong ảnh là máy bay không người lái Sky Wing, được coi là bản “sao chép thu nhỏ” thiết kế RQ-4 Global Hawk của Mỹ.
Ngoài những thiết kế UAV đã được vào hoạt động, Trung Quốc còn nhiều loại khác đang trong quá trình thử nghiệm hoặc thiết kế. Trong ảnh là máy bay không người lái Sky Wing, được coi là bản “sao chép thu nhỏ” thiết kế RQ-4 Global Hawk của Mỹ. 

Máy bay trinh sát không người lái tầm xa HQ-4 Xianglong với thiết kế cánh “kết hợp độc đáo giữa cánh xuôi với cánh ngược” đang trong giai đoạn thử nghiệm.
Máy bay trinh sát không người lái tầm xa HQ-4 Xianglong với thiết kế cánh “kết hợp độc đáo giữa cánh xuôi với cánh ngược” đang trong giai đoạn thử nghiệm. 

Máy bay không người lái trinh sát/chiến đấu Wing Loong giới thiệu tại triển lãm Chu Hải 2012. Wing Loong do Tập đoàn Thành Đô thiết kế cho nhiệm vụ trinh sát và tấn công mục tiêu mặt đất. Máy bay dài 14m, nặng hơn 1 tấn, trần bay 5.300m, tầm bay 4.000km. Wing Loong có khả năng mang được tên lửa và bom hàng không có điều khiển.
Máy bay không người lái trinh sát/chiến đấu Wing Loong giới thiệu tại triển lãm Chu Hải 2012. Wing Loong do Tập đoàn Thành Đô thiết kế cho nhiệm vụ trinh sát và tấn công mục tiêu mặt đất. Máy bay dài 14m, nặng hơn 1 tấn, trần bay 5.300m, tầm bay 4.000km. Wing Loong có khả năng mang được tên lửa và bom hàng không có điều khiển.

Bên cạnh các loại UAV đã “ra ngoài đời thực”, Trung Quốc còn có một số mẫu UAV đang ở dạng “mô hình triển lãm”. Trong ảnh là máy bay không người lái trinh sát/vũ trang CH-3.
Bên cạnh các loại UAV đã “ra ngoài đời thực”, Trung Quốc còn có một số mẫu UAV đang ở dạng “mô hình triển lãm”. Trong ảnh là máy bay không người lái trinh sát/vũ trang CH-3. 

Mẫu UAV tàng hình có tên gọi là Dark Sowrd.
Mẫu UAV tàng hình có tên gọi là Dark Sowrd. 

Mô hình máy bay không người lái chiến đấu WJ-600.
Mô hình máy bay không người lái chiến đấu WJ-600. 

Mô hình máy bay không người lái tàng hình với kiểu cánh ngược Combat Eagle.
Mô hình máy bay không người lái tàng hình với kiểu cánh ngược Combat Eagle. 

Trung Quốc đã tự cải tiến một số thiết kế máy bay chiến đấu có người lái thành máy bay không người lái phục vụ cho huấn luyện phòng không và đánh cảm tử khi cần. Trong ảnh là máy bay không người lái J-7.
Trung Quốc đã tự cải tiến một số thiết kế máy bay chiến đấu có người lái thành máy bay không người lái phục vụ cho huấn luyện phòng không và đánh cảm tử khi cần. Trong ảnh là máy bay không người lái J-7. 

Máy bay không người lái “cảm tử” J-6.
Máy bay không người lái “cảm tử” J-6. 


Khám “sức khỏe” hạm đội TQ mạnh nhất ở Biển Đông, Hoa Đông

Khám “sức khỏe” hạm đội TQ mạnh nhất ở Biển Đông, Hoa Đông
Hải quân Trung Quốc được tổ chức thành 3 hạm đội: Hạm đội Đông Hải phụ trách biển Hoa Đông; Hạm đội Nam Hải phụ trách Biển Đông và Hạm đội Bắc Hải phụ trách biển Hoàng Hải.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Theo truyền thông Nga, hiện tại, quân Nga đang tích cực các hoạt động chuẩn bị cho một cuộc tấn công quy mô lớn vào Ukraine. Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov cho rằng, cuộc tấn công sẽ sớm bắt đầu vào mùa hè này.