Trò chơi giúp trẻ thông minh như thần đồng Đỗ Nhật Nam

Trò chơi giúp trẻ thông minh như thần đồng Đỗ Nhật Nam

(Kiến Thức) - Mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam mới chia sẻ những trò chơi mãi không chán dành cho các bé ở nhà trong những ngày trời rét đậm, rét hại.

Theo chia sẻ của chị Phan Hồ Điệp, mẹ  thần đồng Đỗ Nhật Nam thì Nam có 8 trò chơi đặc biệt yêu thích, có thể chơi đi chơi lại không chán dù chỉ có một mình. Những trò chơi này vừa giúp Nam chơi, vừa giúp Nam học rất hiệu quả.
Theo chia sẻ của chị Phan Hồ Điệp, mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam thì Nam có 8 trò chơi đặc biệt yêu thích, có thể chơi đi chơi lại không chán dù chỉ có một mình. Những trò chơi này vừa giúp Nam chơi, vừa giúp Nam học rất hiệu quả.
Trò đầu tiên mà Nhật Nam rất ưa thích đó là thành lập ban nhạc. Ban nhạc của Nam bao gồm Nam và tất cả các bạn đồ chơi mà Nam thích. Ban nhạc sẽ tự tổ chức tập luyện để ra mắt một buổi biểu diễn phục vụ bố mẹ và mọi người trong nhà.
Trò đầu tiên mà Nhật Nam rất ưa thích đó là thành lập ban nhạc. Ban nhạc của Nam bao gồm Nam và tất cả các bạn đồ chơi mà Nam thích. Ban nhạc sẽ tự tổ chức tập luyện để ra mắt một buổi biểu diễn phục vụ bố mẹ và mọi người trong nhà.
Mọi thứ, từ trang trí sân khấu đến chuẩn bị nhạc, đều do Nam tự “đạo diễn”. Bố mẹ chỉ là người gợi ý, ví dụ sân khấu sẽ làm ở đâu, trình bày ra sao, rồi micro, rồi quần áo, đạo cụ... cũng như góp ý về tiết mục và trao phần thưởng nếu buổi biểu diễn hay hấp dẫn. Vì thế, Nam rất hứng thú.
Mọi thứ, từ trang trí sân khấu đến chuẩn bị nhạc, đều do Nam tự “đạo diễn”. Bố mẹ chỉ là người gợi ý, ví dụ sân khấu sẽ làm ở đâu, trình bày ra sao, rồi micro, rồi quần áo, đạo cụ... cũng như góp ý về tiết mục và trao phần thưởng nếu buổi biểu diễn hay hấp dẫn. Vì thế, Nam rất hứng thú.
Trò chơi cho bé thứ 2 là nghĩ ra các loại nhạc cụ. Theo chia sẻ của mẹ Nhật Nam thì cậu bé này đôi lúc ở nhà cũng có lúc cảm thấy sợ vì xung quanh vắng lặng. Để giúp con giải tỏa chị Hồ Điệp đã khuyến khích Nam tìm hiểu xem các vật quanh mình phát ra tiếng kêu thế nào giống như khám phá âm thanh các nhạc cụ.
Trò chơi cho bé thứ 2 là nghĩ ra các loại nhạc cụ. Theo chia sẻ của mẹ Nhật Nam thì cậu bé này đôi lúc ở nhà cũng có lúc cảm thấy sợ vì xung quanh vắng lặng. Để giúp con giải tỏa chị Hồ Điệp đã khuyến khích Nam tìm hiểu xem các vật quanh mình phát ra tiếng kêu thế nào giống như khám phá âm thanh các nhạc cụ.
Nam có thể dùng tay hoặc dùng đồ vật khác để gõ. Nhưng vấn đề là sau khi nghe xong, Nam phải ghi nhớ vì lúc về, mẹ sẽ hỏi bất chợt và kiểm tra xem có đúng như Nam mô tả không. Việc làm này, rất tốt trong việc lắng nghe ghi nhớ của trẻ.
Nam có thể dùng tay hoặc dùng đồ vật khác để gõ. Nhưng vấn đề là sau khi nghe xong, Nam phải ghi nhớ vì lúc về, mẹ sẽ hỏi bất chợt và kiểm tra xem có đúng như Nam mô tả không. Việc làm này, rất tốt trong việc lắng nghe ghi nhớ của trẻ.
Theo chia sẻ của mẹ Đỗ Nhật Nam thì trò chơi mà cậu yêu thích nhất lại là gắn tên lên đồ vật. Đây là một trò chơi đơn giản . Bố mẹ chỉ cần để tập giấy nhớ ở nhà và dặn con tìm xem có những đồ vật nào của con thì gắn tên mình lên đó. Thế là con sẽ “truy tìm” đồ vật một cách tích cực.
Theo chia sẻ của mẹ Đỗ Nhật Nam thì trò chơi mà cậu yêu thích nhất lại là gắn tên lên đồ vật. Đây là một trò chơi đơn giản . Bố mẹ chỉ cần để tập giấy nhớ ở nhà và dặn con tìm xem có những đồ vật nào của con thì gắn tên mình lên đó. Thế là con sẽ “truy tìm” đồ vật một cách tích cực.
Chị Điệp cho biết: "Mình nhớ hồi ấy Nam chưa biết viết tên của mình, toàn ghi ngược nhưng rất tích cực tìm đồ và gắn tên. Trò chơi nhưng lại rất có lợi, nó giúp trẻ ý thức được về đồ đạc của bản thân đồng thời nhớ được xem vật dụng nào để ở đâu".
Chị Điệp cho biết: "Mình nhớ hồi ấy Nam chưa biết viết tên của mình, toàn ghi ngược nhưng rất tích cực tìm đồ và gắn tên. Trò chơi nhưng lại rất có lợi, nó giúp trẻ ý thức được về đồ đạc của bản thân đồng thời nhớ được xem vật dụng nào để ở đâu".
Một trò chơi khác cũng thường được Nhật Nam chơi đó là làm con dấu từ các loại củ, quả. Theo chị Điệp thì trò chơi này cực kỳ vui. Khi Nam chơi chị Điệp sẽ để sẵn những thứ củ, quả đã gọt sẵn như củ cải, khoai tây, lê, táo, cà rốt... và một vài lọ màu.
Một trò chơi khác cũng thường được Nhật Nam chơi đó là làm con dấu từ các loại củ, quả. Theo chị Điệp thì trò chơi này cực kỳ vui. Khi Nam chơi chị Điệp sẽ để sẵn những thứ củ, quả đã gọt sẵn như củ cải, khoai tây, lê, táo, cà rốt... và một vài lọ màu.
Nam có thể dùng dao đồ chơi có thể cắt được những vật mềm mà không gây nguy hiểm để cắt thành hình dạng mình thích, sau đó đổ màu ra khay, nhúng vào và in ra giấy trắng. Chị Điệp thường khuyến khích Nhật Nam tạo ra một bức tranh. Lúc nào thích, có thể in cả hình bàn tay, bàn chân. Lấm lem một tí nhưng mà vui lắm.
Nam có thể dùng dao đồ chơi có thể cắt được những vật mềm mà không gây nguy hiểm để cắt thành hình dạng mình thích, sau đó đổ màu ra khay, nhúng vào và in ra giấy trắng. Chị Điệp thường khuyến khích Nhật Nam tạo ra một bức tranh. Lúc nào thích, có thể in cả hình bàn tay, bàn chân. Lấm lem một tí nhưng mà vui lắm.
Trang trí bảng thời gian biểu trong nhà vừa là trò chơi vừa là việc làm giúp kích thích sự sáng tạo của bé. Các mẹ nên để sẵn các sticker hoặc màu vẽ để con vẽ trang trí lên bảng thời gian biểu theo sở thích ý tưởng của chúng.
Trang trí bảng thời gian biểu trong nhà vừa là trò chơi vừa là việc làm giúp kích thích sự sáng tạo của bé. Các mẹ nên để sẵn các sticker hoặc màu vẽ để con vẽ trang trí lên bảng thời gian biểu theo sở thích ý tưởng của chúng.
Mỗi lần con trổ tài mẹ nên khen ngợi và lắng nghe con trình bày về ý tưởng của mình. Thực ra đây cũng là cách để con phát triển ngôn ngữ, sự sáng tạo và tư duy rất tốt.
Mỗi lần con trổ tài mẹ nên khen ngợi và lắng nghe con trình bày về ý tưởng của mình. Thực ra đây cũng là cách để con phát triển ngôn ngữ, sự sáng tạo và tư duy rất tốt.
Tự làm một cuốn sách nhiều hình dạng màu sách khác nhau, tự vẽ bìa minh họa, nội dung cuốn sách cũng là trò mà mọi đứa trẻ ưa thích.
Tự làm một cuốn sách nhiều hình dạng màu sách khác nhau, tự vẽ bìa minh họa, nội dung cuốn sách cũng là trò mà mọi đứa trẻ ưa thích.
Sau khi làm xong sách bạn hãy yêu cầu con kể về nội dung cuốn sách của mình. Đây cũng là cách vừa học vừa chơi tuyệt vời.
Sau khi làm xong sách bạn hãy yêu cầu con kể về nội dung cuốn sách của mình. Đây cũng là cách vừa học vừa chơi tuyệt vời.
Với những bé lớn mẹ có thể cho bé tự làm những thí nghiệm đơn giản ví dụ như tìm hiểu xem thứ gì có thể tan trong nước. Với trò này mẹ hãy chuẩn bị cho con các cốc nước, muối, hạt tiêu (chưa xay), đường, bột... và hướng dẫn con cách làm.
Với những bé lớn mẹ có thể cho bé tự làm những thí nghiệm đơn giản ví dụ như tìm hiểu xem thứ gì có thể tan trong nước. Với trò này mẹ hãy chuẩn bị cho con các cốc nước, muối, hạt tiêu (chưa xay), đường, bột... và hướng dẫn con cách làm.
Con chỉ cần ghi nhớ thực hiện và miêu tả lại cho mẹ nghe về quá trình làm của mình. Trò này giúp con được khám phá, tự mình ngẫm nghĩ, tự mình trải nghiệm những sự vật, sự việc, hiện tượng xung quanh.
Con chỉ cần ghi nhớ thực hiện và miêu tả lại cho mẹ nghe về quá trình làm của mình. Trò này giúp con được khám phá, tự mình ngẫm nghĩ, tự mình trải nghiệm những sự vật, sự việc, hiện tượng xung quanh.
Tự làm ra đồ chơi từ những đồ vật sẵn có là 1 trong 8 trò mà Đỗ Nhật Nam chơi mãi không chán. Mẹ Nhật Nam thường giữ lại những vật dụng như: cốc nhựa, cây đè lưỡi, que kem, ống hút... và khuyến khích Nam tự làm ra những đồ chơi của mình.
Tự làm ra đồ chơi từ những đồ vật sẵn có là 1 trong 8 trò mà Đỗ Nhật Nam chơi mãi không chán. Mẹ Nhật Nam thường giữ lại những vật dụng như: cốc nhựa, cây đè lưỡi, que kem, ống hút... và khuyến khích Nam tự làm ra những đồ chơi của mình.
Trí tưởng tượng của trẻ con rất phong phú chúng có thể sáng tạo rất nhiều thứ khiến bố mẹ bất ngờ.
Trí tưởng tượng của trẻ con rất phong phú chúng có thể sáng tạo rất nhiều thứ khiến bố mẹ bất ngờ.

GALLERY MỚI NHẤT